Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ công nhân viên tại công ty liên doanh vietsovpetro (Trang 59 - 63)

Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo ảnh hưởng đến động lực làm việc và thang đo động lực làm việc được trình bày trong Bảng 4.2.

Bảng 4.2 Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

Thu nhập và phúc lợi: = 0,892 TNPL1 14.71 12.772 .851 .842 TNPL2 14.69 13.824 .648 .889 TNPL3 14.52 13.383 .752 .865 TNPL4 14.78 13.141 .793 .856 TNPL5 14.89 14.020 .647 .888

Cơ hội thăng tiến: = 0,877

CHTT1 10.48 7.219 .734 .842 CHTT2 10.51 7.535 .717 .849 CHTT3 10.64 6.860 .768 .829 CHTT4 10.75 7.547 .722 .847 Công nhận đóng góp cá nhân: = 0,821 DGCN1 6.86 3.038 .608 .822 DGCN2 7.08 2.623 .783 .637 DGCN3 7.30 3.218 .646 .783

Điều kiện làm việc:  = 0,880

DKVL1 6.88 3.715 .805 .796

DKVL2 6.96 3.765 .779 .818

DKVL3 6.84 3.986 .719 .872

Quan hệ công việc:  = 0,942

QHCV1 13.79 13.158 .851 .928 QHCV2 13.83 13.617 .845 .929 QHCV3 13.79 13.628 .841 .930 QHCV4 13.78 13.647 .858 .927 QHCV5 13.77 13.625 .826 .932 Động lực làm việc:  = 0,880 DLLV1 13.24 16.924 .639 .870 DLLV2 13.26 15.113 .731 .850 DLLV3 13.24 15.742 .737 .848 DLLV4 13.19 14.229 .756 .844 DLLV5 13.25 15.811 .710 .854

Thang đo “Thu nhập và phúc lợi” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,892 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,647 đến 0,851, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo thu nhập và phúc lợi đáp ứng độ tin cậy.

Thang đo “Cơ hội thăng tiến” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha (lần 1) là 0,877 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo cơ hội thăng tiến nằm trong khoảng từ 0,717 đến 0,768, và đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy và đáp ứng yêu cầu phân tích EFA ở bước tiếp theo.

Thang đo “công nhận đóng góp cá nhân” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,821 > 0,6. Các biến quan sát đo lường thang đo này có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,608 đến 0,783, và đều > 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo công nhận đóng góp cá nhân đạt yêu cầu.

Thang đo “Điều kiện làm việc” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,880 > 0,6. Các biến quan sát đo lường thang đo này có hệ số tương quan biến tổng biến thiên từ 0,719 đến 0,805, và đều > 0,3 nên thang đo này đảm bảo độ tin cậy.

Thang đo “Quan hệ công việc” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,942 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát nằm trong khoảng từ 0,841 đến 0,858, tất cả lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo quan hệ công việc đạt độ tin cậy.

Thang đo “Động lực làm việc” gồm có 5 biến quan sát, có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,880 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng biến thiên từ 0,639 đến 0,756, và đều > 0,3 nên thang đo này đảm bảo độ tin cậy và đủ điều kiện cho phân tích ở bước tiếp theo.

4.2.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA

Sau khi phân tích độ tin cậy của các thang đo cho các khái niệm nghiên cứu, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA.

4.2.2.1. Phân tích EFA cho các thang đo ảnh hưởng đến động lực làm việc

Kết quả EFA cho các thang đo thang đo ảnh hưởng đến động lực làm việc được trình bày trong Bảng 4.3.

Bảng 4.3 Kết quả EFA của thang đo ảnh hưởng đến động lực làm việc

Biến quan sát Yếu tố

1 2 3 4 5 TNPL1 .866 TNPL2 .745 TNPL3 .779 TNPL4 .864 TNPL5 .723 CHTT1 .807 CHTT2 .776 CHTT3 .870 CHTT4 .796 DGCN1 .768 DGCN2 .878 DGCN3 .794 DKVL1 .806 DKVL2 .789 DKVL3 .823 QHCV1 .875 QHCV2 .859 QHCV3 .860 QHCV4 .882 QHCV5 .869 Eigenvalue 7.663 2.657 2.266 1.463 1.250 % phương sai trích 38.314 13.287 11.328 7.316 6.250

Phương sai trích lũy kế 38.314 51.601 62.929 70.244 76.494

Giá trị KMO 0,880 Kiểm định Barlett Chi–bình phương (2) 2189,21 Bậc tư do (df) 190 Sig 0,000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.3 cho thấy giá trị KMO = 0,880 > 0,5 và giá trị Sig = 0,000 < 0,05. Kết quả EFA cho thấy có 5 yếu tố được trích tại eigenvalue là 1,125 >1 và phương sai trích lũy kế 76,494% > 50%. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát có trọng số đạt yêu cầu (> 0,5).

Như vậy, thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của Cán bộ, nhân viên đạt giá trị hội tụ và riêng biệt.

4.2.2.2. Phân tích EFA cho thang đo động lực làm việc của Cán bộ, nhân viên

Bảng 4.4 cho thấy giá trị KMO = 0,813 > 0,5 và giá trị Sig = 0,000 < 0,05. Kết quả EFA cho thấy có 1 yếu tố được rút trích tại giá trị eigenvalue là 3,384 >1 và phương sai trích lũy kế 67,675% > 50%. Như vậy, phương sai trích đạt yêu cầu. Các biến quan sát đo lường thang đo động lực làm việc có trọng số tải đạt yêu cầu (> 0,5). Như vậy, thang đo này đạt yêu cầu về giá trị hội tụ và phân biệt.

Bảng 4.4 Kết quả EFA của thang đo động lực làm việc của Cán bộ, nhân viên

Biến quan sát Yếu tố

1 DLLV1 .761 DLLV2 .838 DLLV3 .838 DLLV4 .855 DLLV5 .818 Eigenvalues 3,384 % phương sai trích 67,675 Phương sai lũy kế 67,675

Giá trị KMO 0,813 Kiểm định Barlett

Chi–bình phương (2) 433,611 Bậc tư do (df) 10 Sig 0,000

Nhận xét chung về các thang đo sau khi đánh giá sơ bộ thang đo:

Sau khi kiểm định mẫu là 150 Cán bộ, nhân viên với phần mềm SPSS 23, hầu hết các thang đo đề cập trong mô hình lý thuyết đạt yêu cầu về độ tin cậy, giá trị phân biệt và giá trị hội tụ. Vì vậy, các biến quan sát này được sử dụng trong kiểm định CFA tiếp theo.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ công nhân viên tại công ty liên doanh vietsovpetro (Trang 59 - 63)