Xử lý thống kê

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn THẠC sĩ (Trang 93 - 117)

Tổng hợp bảng tổng kết điểm thi lớp thực nghiệm và đối chứng ta có bảng sau:

Bảng 3.13. Tổng hợp tổng kết điểm thi lớp thực nghiệm và đối chứng

Điểm số Xi Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tần số xuất hiện fi Tổng điểm số Xifi X2i fi Tần số xuất hiện fi Tổng điểm số Xifi X2i fi 3 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 5 7 35 175 0 0 0 6 16 96 576 12 72 432 7 46 322 2254 38 266 1862 8 21 168 1344 24 192 1536 9 0 0 0 16 144 1296 10 0 0 0 0 0 0 Tổng số ∑ 𝑓𝑖 = 90 ∑ 𝑋𝑖𝑓𝑖 = 621 ∑ 𝑋𝑖2𝑓𝑖 = 4349 ∑ 𝑓𝑖 = 79 ∑ 𝑋𝑖𝑓𝑖 = 674 ∑ 𝑋𝑖2𝑓𝑖 = 5126 X̅ 6.90 7.48

Với: fi là tần số xuất hiện điểm số Xi

Nhìn vào bảng thống kê điểm ở nhóm lớp thực nghiệm ta thấy, điểm số trung bình của kiểm tra cao hơn điểm số trung bình của lớp đối chứng

85

Nhận xét chung: Thông qua kết quả thống kê ta có nhận xét về điểm số trung bình của nhóm lớp thực nghiệm cao hơn điểm số trung bình ở lớp đối chứng. Như vậy là việc ứng dụng KTDH tích cực trong dạy học môn Kỹ thuật điện đã mang lại kết quả cao hơn là việc ứng dụng PPDH truyền thống.

86

Kết luận chương 3

Qua quá trình thực nghiệm vận dụng KTDH tích cực giảng dạy môn Kỹ thuật điện các lớp Cao đẳng tại trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, tác giả đã đạt được kết quả như sau:

- Lấy được các thông số đo lường thực nghiệm.

- Tổ chức dự giờ bài giảng để lấy ý kiến nhận xét và kết quả đánh giá của các giảng viên dự giờ.

- Phát phiếu thăm dò ý kiến về thái độ học tập của SV. - Đánh giá kết quả học tập của SV qua điểm số.

- Nhận xét kết quả thực nghiệm.

Từ các kết quả thống kê cho thấy ứng dụng KT DH tích cực trong môn kỹ thuật điện đạt hiệu quả cao hơn so với PPDH truyền thống.

Hình thành cho các em SV niềm say mê, hứng thú khi học môn Kỹ Thuật Điện, nhiều em có chuyển biến tốt trong quá trình học tập: Mạnh dạn tích cực phát biểu ý kiến, có kế hoạch học tập cụ thể, chủ động học tập, các em có tinh thần làm việc tập thể.

Như vậy qua thực nghiệm sư phạm cho thấy phương án sử dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực vào môn Kỹ Thuật Điện là khả thi. Bước đầu mang lại có hiệu quả tốt, thiết thực góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Kỹ Thuật Điện ở Trường Đại học.

87

KẾT LUẬN 1. Kết luận

Luận văn được hoàn thành với mong muốn đóng góp một phần vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học môn Kỹ Thuật Điện nói riêng, nhằm phát huy tính tích cực, năng động và sáng tạo của Sinh viên, đáp ứng nhu cầu về nguồn lao động chất lượng cao của xã hội.

Các kết quả chính của luận văn:

- Luận văn đã xây dựng được 4 biện pháp áp dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong việc dạy học tốt môn Kỹ Thuật Điện.

- Kết quả thực nghiệm sư phạm đã bước đầu kiểm nghiệm được tính khả thi và hiệu quả của phương án dạy học đã đề xuất. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đã được hoàn thành, giả thuyết khoa học đề ra được kiểm nghiệm là đúng đắn.

Hy vọng các kĩ thuật dạy học tích ngày càng được nhiều các thầy cô giáo quan tâm và áp dụng vào dạy học nhiều nội dung khác trong chương trình môn học, thiết thực góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Kỹ Thuật Điện.

2.Ứng dụng kết quả nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

- Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào quá trình giảng dạy môn Kỹ Thuật Điện trong những năm tiếp theo.

- Việc nghiên cứu vận dụng KTDH tích cực trong giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả dạy học luôn là mối quan tâm của người giảng viên. Tuy nhiên, do thời gian và phương tiện có hạn nên tác giả chỉ giới hạn thực hiện ở ba chương của môn học, tác giả sẽ hoàn thiện những chương tiếp theo.

88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường. Lí luận dạy học hiện đại. NXB Đại học Sư phạm.

2. Clóvis Luís Konopka, Martha Bohrer Adaime, Pedro Henrique Mosele(2015), “Active Teaching and Learning Methodologies: Some Considerations”. Creative Education, Vol. 6, trang 1536-1545.

3. Đặng Thành Hưng (2008), Dạy học hiện đại. Đại học Quốc gia Hà nội. 4. Lý Minh Tiên (2008). Tài liệu giảng dạy môn Xác suất thống kê ứng dụng trong giáo dục. Đại Học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Văn Hộ (2010), Lí luận dạy học. NXB giáo dục.

6. Ngô Ngọc Thọ (2008). Kĩ thuật điện. Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh.

7. Nghị quyết số 29-NQ/TW Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

8. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB

Khoa học và kỹ thuật.

9. Jana Hackathorn, Erin D. Solomon, Kate L. Blankmeyer, Rachel E. Tennial, Amy M. Garczynski, “Learning by Doing: An Empirical Study of Active Teaching Teahniques”, The Journal of Effective Teaching” (2011).

10. Web site http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Một_số... 11. Web site http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Các_kỹ_thuật... 12. Web site http://iuh.edu.vn/vi/gioi-thieu-chung/

89

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chương trình chi tiết môn Kỹ thuật điện

1. Tên học phần: Kỹ thuật điện

2. Mã học phần: 1408142056

3. Số tín chỉ: 2 (2,0)

4. Trình độ: Dành cho sinh viên năm thứ 1

5. Phân bố thời gian: - Lên lớp: 30 tiết

- TT phòng thí nghiệm: 0 tiết - Thực hành: 0 tiết

- Tự học: 60 tiết 6. Điều kiện tiên quyết: 7. Mục tiêu của học phần:

Sau khi hoàn tất môn sinh viên viên nắm vững:

- Hiểu được nguyên lý của các mạch điện và các dạng máy điện. - Sử dụng các thiết bị điện.

- Ứng dụng các thiết bị điện vào trong thực tế 8. Mô tả vắn tắt học phần:

Xây dựng các phương pháp cơ bản để phân tích mạch điện một chiều và xoay chiều hình sin ở chế độ xác lập. Cung cấp nguyên lý, cấu tạo, tính năng và ứng dụng các loại máy điện cơ bản, trên cơ sở đó có thể hiểu được các máy điện đa dạng gặp trong sản xuất và đời sống

9. Nhiệm vụ của sinh viên:

Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, theo qui chế 25/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 26 tháng 06 năm 2006 kết hợp với quy chế 43/2007/ QĐ-BGD&ĐT ngày 15 thàng 8 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy chế 14/2007/ QĐ-BLĐTBXH ngày 24/5/2007 và quyêt định số 762/QĐ-ĐHCN-ĐT ngày 06 tháng 09 năm 2007 của trường ĐHCN TP.HCM và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường

10. Tài liệu học tập: - Sách, giáo trình chính:

[1]. Giáo trình Kỹ Thuật Điện - Khoa Điện - ĐH Công Nghiệp TP. HCM - Tài liệu tham khảo:

[1]. Cơ sở Kỹ thuật Điện - Hoàng Hữu Thận - NXB ĐẠI HỌC VÀTHCN - 1989.

90 CH

ƯƠNG TÊN CHƯƠNG THUYẾT LÝ HÀNH THỰC

1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 2

2 DÒNG ĐIỆN SIN 6

3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN 4

4 MẠCH ĐIỆN BA PHA 6

5 MÁY BIẾN ÁP 6

6 MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 4

7 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 2

Tổng cộng: 30 0

1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 1.1 Mạch điện và kết cấu của mạch điện 1.2 Các đại lượng đặc trưng trong mạch điện 1. 2.1 Dòng điện

1.2.2 Điện áp 1.2.3 Công suất

1.3 Các thông số của mạch điện 1.3.1 Nguồn áp

1.3.2 Nguồn dòng 1.3.3 Điện trở 1.3.4 Điện cảm 1.3.5 Điện dung

[2]. Kỹ Thuật Điện - Nguyễn Kim Đính - TRƯỜNG ĐHBK TP.HCM 11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Dự lớp: lý thuyết trên 75%, thực hành bắt buộc 100% - Thảo luận theo nhóm

- Tiểu luận: không - Báo cáo thực hành - Kiểm tra thường xuyên - Thi giữa môn học - Thi kết thúc môn học

- Khác: theo yêu cầu của giảng viên 12. Thang điểm thi: Theo qui chế

13. Nội dung chi tiết học phần

91 1.4 Hai định luật Kirchoff

1.4.1 Định luật Kirchoff 1 (định luật nút) 1.4.2 Định luật Kirchoff 2 (định luật vòng) 2. DÒNG ĐIỆN SIN

2.1 Các đại lượng đặc trưng cho dòng sin 2.1.1 Trị tức thời

2.1.2 Chu kỳ 2.1.3 Tần số 2.1.4 Góc lệch pha 2.2 Trị hiệu dụng

2.3 Biểu diễn đại lượng hình sin bằng vector 2.4 Các mạch thuần

2.4.1 Mạch xoay chiều thuần trở. 2.4.2 Mạch xoay chiều thuần cảm. 2.4.3 Mạch xoay chiều thuần dung 2.5 Mạch xoay chiều RLC nối tiếp 2.6 Mạch xoay chiều RLC song song 2.7 Nâng cao hệ số công suất

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN 3.1 Khái niệm về số phức

3.1.1 Định nghĩa phức 3.1.2 Biểu diễn một phức.

3.1.3 Đổi một phức từ dạng này sang dạng khác. 3.1.4 Các phức đáng chú ý.

3.1.5 Các phép tính trên số phức.

3.2 Biểu diễn các đại lượng sin của mạch điện bằng số phức 3.2.1 Phức dòng . 3.2.2 Phức áp. 3.2.3 Phức sức điện động. 3.2.4 Phức tổng trở. 3.2.5 Phức tổng dẫn. 3.2.6 Phức công suất.

92 3.3 Giải mạch điện bằng số phức.

3.3.1 Giải mạch phức bằng phương pháp biến đổi tổng trở. 3.3.2 Giải mạch phức bằng phương pháp dòng nhánh. 3.3.3 Giải mạch phức bằng phương pháp điện thế nút 4. MẠCH ĐIỆN BA PHA

4.1 Khái niệm chung

4.2 Các đại lượng dây và pha 4.3 Cách nối hình Y.

4.4 Cách nối hình ∆ 4.5 Công suất mạch 3 pha

4.6 Giải mạch điện ba pha đối xứng 4.6.1 Nguồn Y đối xứng

4.6.2 Nguồn ∆ đối xứng 4.6.3 Tải Y đối xứng 4.6.4 Tải ∆ đối xứng

4.7 Giải mạch điện ba pha không đối xứng 4.7.1 Tải Y có dây trung tính tổng trở o

4.7.2 Tải Y có dây trung tính tổng trở o và tổng trở của dây dẫn pha không đối xứng

5. MÁY BIẾN ÁP 5.1 Khái niệm chung 5.1.1 Định nghĩa và công dụng 5.1.2 Các đại lượng định mức 5.2 Cấu tạo

5.3 Nguyên lý làm việc

5.4 Sơ đồ thay thế máy biến áp

5.4.1 Quy đổi các đại lượng thứ cấp về sơ cấp 5.4.2. Thiết lập sơ đồ thay thế máy biến áp 5.5 Chế độ không tải của máy biến áp 5.6 Chế độ ngắn mạch của máy biến áp 5.7 Chế độ có tải của máy biến áp 5.8 Máy biến áp 3 pha

93 5.9 Máy tự biến áp 1 pha và 3 pha 6. MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 6.1 Khái niệm chung

6.1.1 Định nghĩa và công dụng 6.1.2 Các đại lượng định mức

6.2 Cấu tạo của máy điện không đồng bộ ba pha 6.2.1 Stator.

6.2.2 Rotor.

6.3 Từ trường của máy điện không đồng bộ ba pha 6.3.1 Sự tạo thành từ trường quay ba pha

6.3.2 Đặc điểm của từ trường quay

6.4 Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ

6.5 Phương trình cân bằng điện và từ trong động cơ điện không đồng bộ 6.6 Sơ đồ thay thế động cơ điện không đồng bộ

6.7 Mở máy động cơ không đồng bộ ba pha

6.8 Điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ

6.9 Các đặc tính làm việc của động cơ điện không đồng bộ 7. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

7.1 Khái niệm chung

7.2 Cấu tạo của máy điện một chiều 7.2.1 Stator hay phần cảm

7.2.2 Rotor hay phần ứng 7.2.3 Cổ góp và chổi than

7.3 Nguyên lý làm việc của máy phát điện và động cơ điện một chiều 7.3.1 Nguyên lý làm việc của máy phát điện một chiều

7.3.2 Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều 7.4 Máy phát điện một chiều.

7.4.1 Sức điện động phần ứng

7.4.2 Công suất điện từ và momen điện từ

7.4.3 Phân loại máy phát 1 chiều theo cách kích thích phần cảm 7.5 Động cơ điện một chiều.

94 7.5.2 Mở máy

7.5.3 Điều chỉnh tốc độ. 7.5.4 Phân loại động cơ

95

Phụ lục 2 : Đề kiểm tra

SBD/Mã SV: Họ tên thí sinh:

Kỳ thi : HỌC KỲ 3 (2014-2015) Môn thi : KỸ THUẬT ĐIỆN

Ngày thi: 29/10/2015 Thời gian: 60 phút. Bộ đề số: 519

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần R?

A. Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch sớm hay trễ pha so với dòng điện tại thời điểm ta đang xét

B. Điện áp trễ pha n 2 rad so với dòng

C. Mạch không tiêu thụ công suất D. Tổng trở đoạn mạch bằng Z = R

Câu 2: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu

đoạn mạch:

A. Sớm pha góc n/4 so với dòng điện B. Trễ pha góc n/4 so với dòng điện

C. Trễ pha góc n/2 so với dòng điện D. Sớm pha góc n/2 so với dòng điện

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch xoay chiều thuần điện dung C?

A. Điện áp cùng pha so với dòng B. Mạch không tiêu thụ công suất

C. Tổng trở đoạn mạch bằng Z=C D. Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch sớm hay trễ pha so với dòng điện tại thời điểm ta đang xét

Câu 4: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, và tụ

điện C mắc nối tiếp. Ký hiệu UR, UL, UC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C. Quan hệ về pha của các điện áp này là:

A. UC sớm pha góc n so với UL B. UR sớm pha n/2 so với UL

C. UR trễ pha góc n/2 so với Uc D. UL sớm pha n/2 so với UC

Câu 5: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u

= Umsin t (V) thì dòng điện trong mạch là i = Imsin (t + n/6) (A). Đoạn mạch này luôn có:

A. XL = R B. XL < XC

C. XL > XC D. XL = XC

Câu 6: Mạch xoay chiều 1 pha có R-L-C mắc nối tiếp cóđiện áp u = 120 2 sin

(100n + 36,870) (V) và dòng điện qua mạch i = 2,42 sin 100nt (A) Cảm kháng XL và dung kháng XC của mạch này như thế nào?

96

A. XL = R B. XL < XC

C. XL > XC D. XL = XC

Câu 7: Mạch xoay chiều 1 pha có RLC mắc nối tiếp có điện áp nguồn U, khi thành

phần điện áp rơi trên L và C bằng nhau (UL = UC), sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Hiện tượng cộng hưởng dòng điện B. Hiện tượng cộng hưởng điện áp

C. Hiện tượng tự cảm D. Hiện tượng dòng điện Foucault

Câu 8 Đặt điện áp u = Um sint (V) vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?

A. Điện áp tức thời ở 2 đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R

B. Điện áp hiệu dụng ở 2 dầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch

C. Dòng hiệu dụng trong mạch đạt giá trị

lớn nhất D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau

Câu 9: Công thức tính công suất phản kháng của nhánh chỉ chứa cuộn dây thuần

cảm là:

A. ULILcos C. XLIL

B. ULILsin D. ULIL

Câu 10: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều. u = Um

sin t (V) thì góc lệch pha dòng i, áp u tính theo công thức:

A. tg = (L + C) R B. tg = (L - C) R

C. tg = (L – 1/C) R D. tg = (C - 1/L) R

Câu 11: Công thức nào sau đây sai khi tính công suất tác dụng P của mạch xoay

chiều RLC mắc nối tiếp có điện áp U và dòng I chạy qua:

A. P = UI B. P + URI

C. P = UI cos % phiv D. P = R.I2

Câu 12: Công thức nào sau đây sau khi tính công suất phản kháng Q của mạch

xoay chiều RLC mắc nối tiếp có điện áp U và dòng I chạy qua:

A. Q = UI B. Q = XI2

C. Q = UxI D. Q = UIsin

Câu 13: Một bếp điện tiêu thụ 960W dưới điện áp 120V. Tính điện trở của bếp

điện.

97

C. 15 () D. 12 ()

Câu 14: Tính giá trị điện cảm L2 trong nhánh điện xoay chiều có sơ đồ như hình có: I = 5(A); U = 220 (V);  = 100n (rad/s) và L1 = 1/ (H)

A. L2 = 0,15 (H) B. L2 = 0,3 (H)

C. L2 = 0,25 (H) D. L2 = 0,2 (H)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn THẠC sĩ (Trang 93 - 117)