tại Thái Nguyên
Năng suất thu hoạch là chỉ tiêu quan trọng với người làm vườn, đặc biệt là khi chúng ta áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới hay bón các loại phân khác nhau cho cây trồng. Trong quá trình nghiên cứu bón các loại phân hữu cơ vi sinh chúng tôi thu được kết quả như bảng 4.9.
46
Bảng 4.9: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cây Sachi
Chỉ tiêu CT CT1(đ/c) CT2 CT3 CT4 P CV(%) LSD
Qua bảng trên ta thấy:
- Số quả trên cây trên 1 lứa thu hoạch của các công thức Sachi thí nghiệm dao động từ 13,47 -18,26 quả/cây/1 lứa, trong đó cao nhất là CT4bón Phân hữu cơ khoáng NTR1 đạt 18,26 quả/cây/1 lứa tương đương vớiCT3 bón phân hữu cơ sinh học NTT đạt 17,30 quả/cây/1 lứa cao hơn so với công thức đối chứng, tiếp đến là CT2 bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đạt 15,10 quả/cây/1 lứa, thấp nhất là công thức đối chứng (13,47 quả/cây/1 lứa) ở mức độ tin cậy 95%.
+ Nguyên quả : các công thức thí nghiệm cây Sachi khi còn nguyên quả có khối lượng trung bình dao động từ 15,87 – 19,37 gam. Khối lượng nguyên quả cao nhất là CT4bón Phân hữu cơ khoáng NTR1 đạt 19,37 gam cao hơn công thức đối chứng và các công thức còn lại, tiếp đến là CT3 bón phân hữu cơ sinh học NTT đạt 17,37 gam, thấp nhất là CT2 bón phân hữu cơ vi sinh Sông
47
Gianh (16,50 gam) có khối lượng trung bình nguyên quả tương đương với đối chứng (15,87 gam) ở mức độ tin cậy 95%.
+ Khi Sachi đã được tách vỏ khối lượng trung bình các công thức dao động từ 8,80 – 10,43 gam. Trong đó cao nhất là CT4bón Phân hữu cơ khoáng NTR1 đạt 12,07 gam tương đương vớiCT3 bón phân hữu cơ sinh học NTT đạt 10,07 gam cao hơn đối chứng. Tiếp đến là CT2 bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đạt 9,37 gam có khối lượng trung bình đã tách vỏ tương đương với đối chứng (8,80 gam) ở mức tin cậy 95%.
- Khối lượng 1000 hạt ở các công thức thí nghiệm dao động từ 1760 –
2183 gam, CT4bón Phân hữu cơ khoáng NTR1 có khối lượng 1000 hạt cao nhất đạt 2183 gam cao hơn công thức đối chứng và các công thức còn lại. Cao thứ hai là CT3 bón phân hữu cơ sinh học NTT có khối lượng 1000 hạt đạt 2013 gam, tiếp đến là CT2 bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh (1873 gam), thấp nhất là công thức đố chứng (1760 gam) ở mức tin cậy 95%.
- Năng suất thực thu ở các công thức thí nghiệm dao động từ 7,11 – 11,53
kg/công thức, trong đó cao nhất là hai công thức CT4 bón Phân hữu cơ khoáng NTR1 (11,53 kg/công thức) tiếp đến là CT3 bón phân hữu cơ sinh học NTT (10,46 kg/công thức), tiếp đến là CT2 bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh (8,48 kg/công thức) thấp nhất là công thức đối chứng (7,11 kg/công thức) ở mức độ tin cậy 95%.
48
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận:
- Cây Sachi nhập nội khá hợp với điều kiện khí hậu đất đai được trồng tại Thái Nguyên, cây có chiều dài thân chính 3,92m, số cành cấp 3 đạt 26,4 cành, cành cấp 4 đạt 53,53 cành.Lá có màu xanh đậm, mặt trên lá bóng, dạng lá hình trái tim, có đuôi lá, mép lá có răng cưa. Thời gian từ xuất hiện hoa đến kết thúc nở hoa gần là 25 ngày có tổng số cành hoa hoa trên cây đạt 72,56 cành hoa/cây và tỷ lệ đậu quả khá cao đạt 70,90%.
- Các phân bón khác nhau có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển
của cây Sachi được trồng ở Thái Nguyên. Có ảnh hưởng tới các chỉ tiêu chiều cao thân chính, đường kính gốc, sinh trưởng lộc Thu, đặc điểm ra hoa và khả năng ra hoa. Qua nghiên cứu cây Sachi khi bón phân hữu cơ khoáng NTR1 cho kết quả tốt nhất ở các chỉ tiêu theo dõi, phân chuồng hoai mục cho kết quả thấp nhất.
- Năng suất thực thu của cây Sachi dao động trong khoảng 7,11 – 11,53
kg/công thức, cây Sachi khi bón phân hữu cơ khoáng NTR1 (đạt 11,53 kg/công thức) cho năng suất thực thu cao rõ rệt nhất cao hơn so với các công thức bón phân hữu cơ còn lại.
5.2. Đề nghị:
- Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón kết hợp với các biện pháp canh tác khác tới sinh trưởng phát triển và năng suất cây Sachi.
- Nghiên cứu biện pháp giúp tăng tỷ lệ hoa cái/chùm hoa của cây Sachi
- Kết quả thí nghiệm đã phản ánh được ảnh hưởng của các phân hữu cơ sinh học đến cây Sachi. Tuy nhiên, để có đủ cơ sở khoa học khuyến cáo cho nông dân bón phân hợp lý cần tiến hành tiếp các thí nhiệm trong vụ tiếp theo..
49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Trương Đích. Kỹ thuật trồng các giống lạc, đậu đỗ, rau quả và cây ăn
củ mới. Nxb Nông nghiệp Hà Nội, năm 2000.
2. Vũ Văn Liết, Nguyễn Văn Hoan. Giáo trình sản xuất giống và
côngnghệ hạt giống. Nxb Nông nghiệp Hà Nội, năm 2007.
3. Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo, 2004. Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng. Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
4. Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân, Nguyễn Thị Minh Thanh. Sinh lý thực vật ứng dụng. Nxb Nông nghiệp Hà Nội, năm 2007.
5. Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh. Giáo trình
Sinh lýthực vật. Nxb Sư phạm Hà Nội, năm 2003.
6. Dương Đình Tường (2015), Sachi- giống cây mới ở Việt nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam, ra ngày 28/7/2015.
7. Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Thị Bích Hồng, Nguyễn Thế Hùng, Phạm Thị Ngọc Yến, Đoàn Thị Thu Thủy (2016). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng phát triển và hàm lượng axit béo trong dầu đậu núi. (Plukenetia volubilis L.) trồng tại Gia Lâm, Hà Nội, Tạp chí “Nông nghiệp và PTNT”, Số 3+4/2016, tr.71-78
50
II. Tài liệu Tiếng Anh
8. Bindi Shah (2016). Sacha inchi: the star among superfoods. Juornat
Nutrisutras, No: 4/2016.
9. Bondioli P. and Della Bella L. (2006). Alphalinoleic acid rich oil. Composition of Plukenetia volubilis L (Sacha inchi) oil from Peru. La Rivista Italiana Delle Sostanze Grass 83, p120-123.
10.Fanali C., Dugo L., Cacciola F., Beccaria M., Grasso S., Dacha M., Dugo P. and Modello L. (2011). Chemical characterization of Shacha inchi(Plukenetia volubilis L.) ”. Oil J Agric Food Chem: 59: 13043- 13049.
11.Follegatti Romero, L. A.; Piantino, C. R.; Grimaldi, R.; Cabral, F. A. (2009) Supercritical CO2 extraction of omega-3 rich oil from Sacha inchi (Plukenetia volubilis L.) seeds. Journal of Supercritical Fluids, v. 49, n. 3, p. 323-329, 2009.
12.http://dx.doi.org/10.1016/j.supflu.2009.03.010.
III. Tài liệu Internet
13.WWW. SACHAINCHI.VN. Giới thiệu về cây Sachi (Siêu thực phẩm đến từ Nam Mỹ).
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY SACHI TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊN
Hình 1: Cây Sachi tại địa điểm nghiên cứu
Hình 3: Lá cây Sachi
PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH
Phụ lục 2
ĐẶC ĐIỂM THỜI TIẾT KHÍ HẬU THÁI NGUYÊN NĂM 2017
Yếu tố Tháng 7 8 9 10 11 12
Phụ lục 3
Xử lý thống kê
1. Hình thái
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE XL 19/ 5/18 20:42
--- :PAGE VARIATE V003 CAOCAY
1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 NL * RESIDUAL --- * TOTAL (CORRECTED) ---
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKGOC FILE XL 19/ 5/18 20:42
--- :PAGE 2 VARIATE V004 DKGOC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 NL * RESIDUAL --- * TOTAL (CORRECTED) ---
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCANH FILE XL 19/ 5/18 20:42
--- :PAGE 3 VARIATE V005 CAOCANH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 NL * RESIDUAL --- * TOTAL (CORRECTED) ---
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CANHC1 FILE XL 19/ 5/18 20:42
--- :PAGE 4 VARIATE V006 CANHC3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 NL * RESIDUAL --- * TOTAL (CORRECTED) ---
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CANHC2 FILE XL 19/ 5/18 20:42
--- :PAGE 5 VARIATE V007 CANHC4
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 NL * RESIDUAL --- * TOTAL (CORRECTED) ---
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XL 19/ 5/18 20:42
--- :PAGE 6 MEANS FOR EFFECT CT$
--- CT$ 1 2 3 4 SE(N= 3) 5%LSD 6DF CT$ 1 2 3 4 SE(N= 3) 5%LSD 6DF ---
MEANS FOR EFFECT NL
---