Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến hiệu quả kinh tế của giống sắn

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng phát triển của giống sắn km 21 12 tại thái nguyên (Trang 58)

công thức phân bón dao động từ 5,72 – 11,05 tấn/ha. Trong thí nghiệm công thức 2 có năng suất tinh bột tương đương đối chứng. Các công thức còn lại có năng suất tinh bột cao hơn đối chứng. Trong đó công thức 4 có năng suất tinh bột cao nhất (11,05 tấn/ha) ở mức tin cậy 95%.

4.2.3. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến hiệu quả kinh tế của giống sắn KM 21-12 giống sắn KM 21-12

Hiện nay cây sắn không chỉ là cây lương thực truyền thống mà còn là cây hàng hóa. Chính vì vậy, hiệu quả kinh tế là mục đích của người trồng sắn và cũng là của những nhà chọn giống. Hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào các yếu tố như giống, thời vụ, phân bón, khí hậu, kỹ thuật canh tác và điều kiện thâm canh… thông qua việc tác động trực tiếp vào các yếu tố cấu thành năng suất, quan trọng hơn cả là giá cả tại thời điểm thu hoạch và giá chi phí vật tư ban đầu. Hiệu quả kinh tế của các tổ hợp phân bón thí nghiệm đối với giống sắn KM 21-12 được trình bày ở bảng 4.9.

Bảng 4.9: Ảnh hưởng của các tổ hợp phân khoáng đến hiệu quả kinh tế của giống sắn tham gia thí nghiệm

Đơn vị tính: đồng/ha TT 1 2 3 4 5 6

44

Qua bảng 4.9 và hình 4.4 cho thấy đối với giống sắn KM 21-12 ở tất cả các công thức có bón phân đều có lãi thuần cao hơn so với đối chứng, dao động từ 39.125.000 – 62.178.000đ/ha. Trong đó công thức 4 cho lãi thuần cao nhất (62.178.000đ/ha).

Triệu đồng/ha

Hình 4.5: Biểu đồ ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến hiệu quả kinh tế của giống sắn KM 21-12.

Như vậy, các công thức phân bón trong thí nghiệm đã ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của giống sắn KM21-12. Trong đó công thức 4 (80N + 40P2O5 + 80K2O) cho năng suất củ tươi, năng suất chất khô, năng suất tinh bột và hiệu quả kinh tế cao nhất.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

- Các tổ hợp phân bón trong thí nghiệm đã làm tăng chiều cao thân chính,

chiều cao cuối cùng, chiều dài cành cấp 1, đường kính gốc và tổng số lá/cây của giống sắn KM21-12. Trong đó công thức 5 (160N + 40P2O5 + 80K2O) có chiều cao thân chính, chiều cao cuối cùng và chiều dài cành cấp 1 cao nhất.

- Các công thức phân bón trong thí nghiệm đã ảnh hưởng tốt đến các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và phẩm chất của giống sắn KM21-12. Trong đó công thức 4 (80N + 40P2O5 + 80K2O) cho năng suất củ tươi, năng suất chất khô, năng suất tinh bột và hiệu quả kinh tế cao nhất.

5.2. Đề nghị

- Đề nghị tiếp tục nghiên cứu đề tài này 1 - 2 vụ nữa để xác định được liều lượng phân bón NPK phù hợp nhất với giống sắn KM 21-12 ở Thái Nguyên cũng như các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc.

- Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thì có thể phổ biến cho người dân công thức 4: Bón 80N + 40P2O5 + 80K2O đối với vùng trồng sắn ở tỉnh Thái Nguyên.

46

TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng việt

1. Phạm Văn Biên (1998), sắn Việt Nam trong vùng sắn Châu Á, hiện trạng và tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “Kết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam.

2. Nguyễn Thế Đặng (1997) Cho biết tác dụng của phân khoáng cho sắn. 3. Trần Trung Kiên (2015) “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân viên nén đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng giống sắn KM 94 trên đất dốc tại huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái”.

4. Trần Công Khanh, Nguyễn Văn Long (1998), Kết quả khảo nghiệm giống và nghiên cứu bón phân khoáng cho sắn ở Bình Long (Bình Phước) năm

1996, kỷ yếu Hội thảo “ Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000 ”, 1998, tr. 215-218.

5. Lê Hồng Lịch và Võ Thị Kim Oanh (2000) “ Nghiên cứu phân bón NPK cho sắn trên đất phiến thạch sét và đất Bazan nâu đỏ và đất xám ở miền Đông Nam Bộ ”.

6. Trần Ngọc Ngoạn, Trần Văn Diễn (1992), “Một số kết quả nghiên cứu khoa học của NCS, quyển 2”, Viện khoa học Kỹ thuật nông nghiệp ViệtNam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

7. Đỗ Thị Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

8. Thái Phiên và Nguyễn Công Vinh (1998) “ Kết quả nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn 1991-1995, kết hoạch nghiên cứu kỹ thuật canh tác sắn 1996-2000 ”.

10. Phạm Anh Tuấn - Vai trò của nhiên liệu sinh học đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn, http:www.nhandan.com.vn.

11. Bảng thời tiết khí hậu năm 2017 tại Thái Nguyên, Trung tâm dự báo khí

tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, 2017.

II.Tiếng Anh

12. Adjei S. and Nsiah M. (2009),"Yield and nitrogen accumulation in five cassava varieties and their subsequent effects on soil chemical properties in the forest/savanna transitional agro-ecological zone of Ghana", Journal of Soil Science and Environmental Management,pp. 15 - 20.

13. Ashohan, P.K.; Nair and K.Sudhakara (1985), Study on cassava legume intercroppin systems to the oxisols soil of Kerala state, India, 1985, Tropiacal Agriculture (Trinidad) 62.

14. Baker Peter (2009) Assessing biofuels http://www.unep.fr

15. Duangpatar (1987), Soil and climatic characterization of major cassava growing areas in Thailand In: Howeler, RH. and K.Kawaano (Ed). Cassava Breding and Agronomy Research in Asia. Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong Thailand. Oct. 26-28, 1987.pp.157- 184.

16. Howeler, RH (1981), Mineral nutrition and fertilization of cassava (Manihot esculanta Crantz). CIAT series N0 .09EC.52P.

17. Howeler,R.H (1997), Cassava Agronomy Research, in Asia – An overview.1993 – 1996. In: Hoang Kim and Nguyen Dang Mai (Ed).

Cassava Program in VietNam for the year,s 2000. Proceeding of a Vietnam Cassava Workshop held in Ho Chi Minh City, Mar. 4-6, 1997.pp.41-53.

18. Howeler, R.H. and Thai Phien (1999), Intergrated nutrient management for more sustainable cassava production in Vietnam. Paper Presented at a

Vietnam Cassava Workshop held in Ho Chi Minh City, March, 25- 27,1999.p23.

19. Kanapaty (1974), Fertilizer experments on shallow peat under

continuous cropping with tapioca, Malaysia Agriculture Journal.pp.403-412.

20. Sittibusaya (1984), Weite, Z. (1992), Progress in reseach on cassava agronomy and itilization in China. Paper presented at 2th Chinese Cassava Workshop held in CATAS, Danzhou, China, Oct.19-24.

III.Các tài liệu tham khảo từ Internet

21. FAOSTAT (2018): http://faostat.fao.org/

22. MARD (2018), http://www.agroviet.gov.vn; http://mard.gov.vn

23. http://cassavaviet.blogspot.com.

24. http://hiephoisanvietnam.org.vn/chi-tiet-tin/bang-gia-thi-truong-san- ngay- 26-01-2018

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

ĐẶC ĐIỂM THỜI TIẾT KHÍ HẬU THÁI NGUYÊN NĂM 2017 Yếu tố Tháng 6 7 8 9 10 11 12

1.Chi phí sản xuất trồng sắn theo công thức 1 (Không bón)

+ Công lao động 100 công/ha x 120.000đ/công = 12.000.000đ + Giá sắn tươi năm 1/2018 là 1.900đ/kg

Tổng chi = 12.000.000đ (mười triệu đồng chẵn) Tổng thu = (năng suất củ tươi x giá sắn củ tươi/kg)

= 25,12 x 1.900đ = 47.728.000đ

Lãi thuần = Tổng thu – Tổng chi = 35.728.000đ

2. Chi phí sản xuất trồng sắn theo công thức 2 (0N + 40P2O5 + 80K2O)

+ Công lao động 100 công/ha x 120.000đ/công = 12.000.000đ (1) + Giá sắn tươi năm 1/2018 là 1.900đ/kg

+ Chi phí đầu tư cho phân bón

6.4kg super lân = 6.4kg x 9.000đ = 57.600đ (2) 480kg kali = 4.500đ x 480kg = 2.160.000đ (3) Tổng chi = (1) + (2) + (3) = 14.271.600đ

Tổng thu = (năng suất củ tươi x giá sắn củ tươi/kg) = 28,07 x 1.900đ =53.342.500đ

Lãi thuần = tổng thu – tổng chi = 39.070.900đ

3. Chi phí sản xuất trồng sắn theo công thức 3(40N+40P2O5+80K2O)

+ Công lao động 100 công/ha x 120.000đ/công = 12.000.000đ (1) + Giá sắn tươi năm 1/2018 là 1.900đ/kg

+ Chi phí đầu tư cho phân bón

6.4kg super lân = 6.4kg x 9.000đ = 57.600đ (3) 480kg kali = 480kg x 4.500đ = 2.160.000đ (4) Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) =15.000.600đ

Lãi thuần = tổng thu – tổng chi = 49.575.650đ

4. Chi phí sản xuất trồng sắn theo công thức 4 (80N + 40P2O5 + 80K2O)

+ Công lao động 100 công/ha x 120.000đ/công = 12.000.000đ (1) + Giá sắn tươi năm 1/2018 là 1.900đ/kg

+ Chi phí đầu tư cho phân bón

174kg đạm = 174kg x 9.000đ = 1.566.000đ (2) 6.4 super lân = 6.4kg x 9.000đ = 57.600đ (3)

480kg kali = 480kg x 4.500đ = 2.160.000đ (4) Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) = 15.783.600đ Tổng thu = (năng suất củ tươi x giá sắn củ tươi/kg)

= 41,03 x 1.900đ = 77.961.750đ

Lãi thuần = tổng thu – tổng chi = 62.178.150đ

5. Chi phí sản xuất trồng sắn theo công thức 5 (160N + 40P2O5 + 80K2O)

+ Công lao động 100 công/ha x 120.000đ/công = 12.000.000đ (1) + Giá sắn tươi năm 1/2018 là 1.900đ/kg

+ Chi phí đầu tư cho phân bón

348kg đạm = 348kg x 9.000đ = 3.132.000đ (2) 6.4kg super lân = 6.4kg x 9.000đ = 57.600đ (3) 480kg kali = 480kg x 4.500đ = 2.160.000đ (4) Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) =17.349.600đ Tổng thu = (năng suất củ tươi x giá sắn củ tươi/kg)

= 31,27 x 1.900đ = 59.427.250đ

Lãi thuần = tổng thu – tổng chi = 42.077.650đ

6. Chi phí sản xuất trồng sắn theo công thức 6 (80N + 0P2O5 + 80K2)

174kg đạm = 174kg x 9.000đ = 1.566.000đ (2) 480kg kali = 480kg x 4.500đ = 2.160.000đ (3) Tổng chi = (1) + (2) + (3) = 15.726.000đ

Tổng thu = (năng suất củ tươi x giá sắn củ tươi/kg) = 29,78 x 1.900đ = 56.586.750đ

PHỤ LỤC 3

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI

Hình 1: chuẩn bị hố trồng Hình 2: trạm khí tượng theo dõi thí nghiệm

PHỤ LỤC 4

BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM

- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 4 tháng sau trồng.

Class Level Information Class

rep trt

Number of Observations Read Number of Observations Used

The SAS System The GLM Procedure

Dependent Variable: toc do tang truong chieu cao sau 4 thang trong

Source Model Error Corrected Total Source rep trt Source rep trt

The SAS System The GLM Procedure

error rate. Alpha

Error Degrees of Freedom Error Mean Square

Critical Value of t

Least Significant Difference

Means with the same letter are not significantly different. t Grouping A A A A A A A A B A B B

- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 5 tháng sau trồng

The SAS System

The GLM Procedure Class Level Information Class

rep trt

Number of Observations Read Number of Observations Used

The SAS System The GLM Procedure

Dependent Variable: toc do tang truong chieu cao sau 5 thang trong Source Model Error Corrected Total Source rep trt Source rep trt

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Error Mean Square Critical Value of t t Grouping B B B B B B B B B

- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 6 tháng sau trồng

Class Level Information Class

rep trt

Number of Observations Read Number of Observations Used

Source Model Error Corrected Total Source rep trt Source rep trt

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha

Error Degrees of Freedom Error Mean Square

Critical Value of t

Least Significant Difference t Grouping B B B B B B B

- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 7 tháng sau trồng

The SAS System The GLM Procedure Class Level Information Class Levels Values

rep 4 1234

trt 6 123456

Dependent Variable: toc do tang truong chieu cao sau 7 thang trong

Source Model Error

rep trt

Source rep trt

The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha

Error Degrees of Freedom Error Mean Square

Critical Value of t

Least Significant Difference

Means with the same letter are not significantly different.

t Grouping A

B B B

B

B 0.27000 4 4

B

B 0.25250 4 3

C 0.12500 4 1

- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 8 tháng sau trồng

The SAS System

Class Level Information Class

rep trt

Number of Observations Read Number of Observations Used

Dependent Variable: toc do tang truong chieu cao sau 8 thang trong Sum of

Source Model Error

Source rep trt Source rep trt

The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha

Error Degrees of Freedom Error Mean Square

Critical Value of t

Least Significant Difference

Means with the same letter are not significantly different.

A B B B B B B B B B - Tốc độ ra lá 4 tháng sau trồng

The SAS System The GLM Procedure

Class Level Information

Class Levels Values

rep 4 1234

trt 6 123456

Dependent Variable: toc do ra la 4 thang sau trong Source Model Error Corrected Total Source rep trt Source rep trt

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha

Error Degrees of Freedom Error Mean Square

Critical Value of t

Least Significant Difference t Grouping A A A A A A A B B B - Tốc độ ra lá 5 tháng sau trồng

Class Level Information Class

rep trt

Number of Observations Read Number of Observations Used

The GLM Procedure

Source Model Error Corrected Total Source rep trt Source rep trt

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha

Error Degrees of Freedom Error Mean Square

Critical Value of t

Least Significant Difference t Grouping B B B B B B B

The GLM Procedure Class Level Information Class Levels Values

rep 4 1234

trt 6 123456

Dependent Variable: toc do ra la 6 thang sau trong Source Model Error Corrected Total Source rep trt Source rep trt

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha

Error Degrees of Freedom Error Mean Square

Critical Value of t

Least Significant Difference

Means with the same letter are not significantly different.

A A A A B A B A B A C B C B C C C - Tốc độ ra lá 7 tháng sau trồng

The SAS System The GLM Procedure Class Level Information Class Levels Values

rep 4 1234

trt 6 123456

Dependent Variable: toc do ra la 7 thang sau trong Source Model Error Corrected Total Source rep trt Source rep trt

error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha

Error Degrees of Freedom Error Mean Square

Critical Value of t

Least Significant Difference t Grouping

B B B

- Tốc độ ra lá 8 tháng sau trồng

Class Level Information Class

rep trt

Number of Observations Read Number of Observations Used

Dependent Variable: toc do ra la 8 thang sau trong

Source Model

Error Corrected Total Source rep trt Source rep trt

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha

Error Degrees of Freedom Error Mean Square

Critical Value of t

Least Significant Difference t Grouping B B B B B B B - Diện tích lá 4 tháng sau trồng

The SAS System The GLM Procedure Class Level Information

trt

Dependent Variable: dien tich la 4 thang sau trong Source Model Error Corrected Total Source rep trt Source rep trt The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha

Error Degrees of Freedom Error Mean Square

Critical Value of t

Least Significant Difference t Grouping A A A A B A B

B C B C B C C C - Diện tích lá 5 tháng sau trồng

The SAS System The GLM Procedure Class Level Information Class Levels Values

rep 4 1234

trt 6 123456

Dependent Variable: dien tich la 5 thang sau trong Source Model Error Corrected Total Source rep trt Source rep trt

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha

Error Degrees of Freedom Error Mean Square

t Grouping C C C C C - Diện tích lá 6 tháng sau trồng

The SAS System The GLM Procedure Class Level Information Class Levels Values

rep 4 1234

trt 6 123456

Dependent Variable: dien tich la 6 thang sau trong Source Model Error Corrected Total Source rep trt Source rep

trt

The SAS System The GLM Procedure t Tests (LSD) for yield

NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.

Alpha

Error Degrees of Freedom Error Mean Square

Critical Value of t

Least Significant Difference

Means with the same letter are not significantly different. t Grouping A A B A B A B A C B C B C B C B C C C - Diện tích lá 7 tháng sau trồng

Class Level Information Class

rep trt

Number of Observations Read Number of Observations Used

Source Model

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng phát triển của giống sắn km 21 12 tại thái nguyên (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w