PHỊNG BỆNH UNG THƯ

Một phần của tài liệu Ebook Những kiến thức cơ bản về phòng chống ung thư: Phần 1 (Trang 34 - 54)

GS. TS. Nguyễn Bá Đức, TS. Trần Văn Thuấn, ThS. Nguyễn Thị Hồi Nga, ThS.Vương Ánh Dương

kHÁI NIỆM

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 1/3 bệnh ung thư cĩ thể dự phịng được, khoảng 1/3 các loại ung thư cĩ thể chữa khỏi nếu được phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời và bằng các phương pháp điều trị, chăm sĩc chúng ta cĩ thể kéo dài thời gian và nâng cao chất lượng sống cho khoảng 1/3 số bệnh nhân ung thư cịn lại.

Các nhà khoa học đã biết được 50 ổ gen ung thư, một số cơ chế hoạt hĩa và ức chế các ổ gen này. Thực nghiệm đã gây ung thư được bằng nhiều loại hĩa chất liên quan ung thư trên người. Dịch tễ học đã tìm ra hàng loạt các yếu tố sinh bệnh từ tự nhiên và cơng nghệ. Nhờ phát hiện sớm và những kỹ thuật hiện đại đã điều trị khỏi trên 50% các bệnh nhân ung thư. Tất cả thành tựu đĩ là những hiệu quả to lớn của cơng tác phịng chống ung thư, đặc biệt nĩ tạo cơ sở khoa học, độ tin cậy và hiệu quả thực tế của cơng tác phịng bệnh ung thư mặc dù con đường chiến thắng ung thư cịn dài.

- Phơi nhiễm nghề nghiệp Tử cung - Điều trị thay thế Estrogen

- Cĩ kinh sớm/mãn kinh muộn Tĩm lại, cĩ trên 80% nguyên nhân gây bệnh ung thư là do mơi trường bên ngồi, trong đĩ chủ yếu là hút thuốc và chế độ dinh dưỡng khơng hợp lý chiếm tới 65% nguyên nhân gây bệnh. Các yếu tố khác phải kể đến là làm việc trong mơi trường cĩ các chất độc hại, nhiễm một số loại virút, vi khuẩn, ký sinh trùng, v.v.. Nhờ việc từ bỏ thĩi quen xấu như hút thuốc và xây dựng một lối sống lành mạnh, xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý, luyện tập thể dục thể thao tránh béo phì, chúng ta cĩ thể phịng tránh được phần lớn các bệnh ung thư ở người.

PHỊNG BỆNH UNG THƯ

GS. TS. Nguyễn Bá Đức, TS. Trần Văn Thuấn, ThS. Nguyễn Thị Hồi Nga, ThS.Vương Ánh Dương

kHÁI NIỆM

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 1/3 bệnh ung thư cĩ thể dự phịng được, khoảng 1/3 các loại ung thư cĩ thể chữa khỏi nếu được phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời và bằng các phương pháp điều trị, chăm sĩc chúng ta cĩ thể kéo dài thời gian và nâng cao chất lượng sống cho khoảng 1/3 số bệnh nhân ung thư cịn lại.

Các nhà khoa học đã biết được 50 ổ gen ung thư, một số cơ chế hoạt hĩa và ức chế các ổ gen này. Thực nghiệm đã gây ung thư được bằng nhiều loại hĩa chất liên quan ung thư trên người. Dịch tễ học đã tìm ra hàng loạt các yếu tố sinh bệnh từ tự nhiên và cơng nghệ. Nhờ phát hiện sớm và những kỹ thuật hiện đại đã điều trị khỏi trên 50% các bệnh nhân ung thư. Tất cả thành tựu đĩ là những hiệu quả to lớn của cơng tác phịng chống ung thư, đặc biệt nĩ tạo cơ sở khoa học, độ tin cậy và hiệu quả thực tế của cơng tác phịng bệnh ung thư mặc dù con đường chiến thắng ung thư cịn dài.

Phịng bệnh ung thư cĩ lịch sử khơng phải ngắn. Cách đây hơn 200 năm, bác sĩ Percivall Pott đã mơ tả ung thư da bìu trên những người thợ nạo ống khĩi ở Anh và đề ra các phương pháp đề phịng. Phải qua 100 năm, các biện pháp phịng ngừa bệnh này mới được thực hiện đầy đủ và ngày nay khơng cịn bệnh đĩ nữa.

Hiệp hội chống ung thư quốc tế đề ra bốn nội dung của chương trình phịng chống ung thư gồm:

+ Phịng bệnh ung thư + Phát hiện bệnh sớm

+ Nâng cao hiệu quả điều trị bệnh ung thư + Chống đau và chăm sĩc triệu chứng cho bệnh nhân ung thư ở giai đoạn muộn.

Trong bốn nội dung, phịng bệnh ung thư luơn chiếm vị trí ưu tiên quan trọng. Đây là phương pháp nếu được thực hiện và đầu tư hợp lý sẽ mang lại tính hiệu quả cao và lâu bền.

Phịng bệnh ung thư là nhằm mục đích làm giảm tỷ lệ mắc bệnh do loại trừ những yếu tố nguy cơ gây ung thư và làm tăng sức chống đỡ của cơ thể với tác động của quá trình sinh ung thư. Đối tượng của phịng bệnh ung thư là một quần thể dân cư hoặc từng cá thể với những lối sống, thĩi quen, nghề nghiệp cĩ nguy cơ riêng.

Đối với mỗi người dân, phịng bệnh ung thư cĩ nghĩa là loại bỏ hoặc giảm thiểu tiếp xúc với các nguyên nhân ung thư bao gồm giảm nhạy cảm của cá thể đối với tác dụng của các nguyên nhân đĩ.

XÁC ĐỊNH BỆNH UNG THƯ vAø PHOøNG NGƯøA

Hiện nay người ta đã phân biệt thành hơn 100 loại bệnh ung thư. Để phịng ngừa một bệnh ung thư cụ thể, chúng ta cần phải biết được nguyên nhân hoặc ít nhất cũng phải biết yếu tố nguy cơ là các điều kiện làm tăng cơ hội xảy ra ung thư. Chúng ta càng biết nhiều về nguyên nhân gây bệnh thì phịng bệnh càng cĩ hiệu quả. Trong phịng thí nghiệm, các nhà khoa học tìm ra các nguyên nhân cĩ thể dẫn đến ung thư và cố gắng xác định chính xác xem điều gì xảy ra ở tế bào khi chúng chuyển thành ung thư. Các nhà nghiên cứu cũng nghiên cứu mơ hình ung thư ở quần thể để tìm các yếu tố nguy cơ. Họ cũng nghiên cứu các yếu tố bảo vệ là những thứ làm giảm nguy cơ.

Với hiểu biết và khả năng của khoa học hiện nay, cĩ những ung thư đã tìm được nguyên nhân, cĩ những ung thư chỉ tìm được yếu tố nguy cơ và cĩ những loại mà cả nguyên nhân và yếu tố nguy cơ cịn là ẩn số. Cĩ những loại rất hay gặp nhưng cĩ những loại vơ cùng hiếm. Cĩ những loại hiếm tới mức cả thế giới mới cĩ một vài trường hợp trong hàng chục năm.

Để chọn khuynh hướng ưu tiên của phịng bệnh cần ba thơng tin cụ thể để trả lời ba câu hỏi chính:

Cĩ khả năng phịng bệnh khơng? Cần cĩ số liệu về các yếu tố cĩ nguy cơ sinh ra các loại ung thư.

Phịng bệnh cĩ hiệu quả khơng? Cần biết mức độ, vai trị của các yếu tố gây ung thư tác động gây ra.

Phịng bệnh ung thư cĩ lịch sử khơng phải ngắn. Cách đây hơn 200 năm, bác sĩ Percivall Pott đã mơ tả ung thư da bìu trên những người thợ nạo ống khĩi ở Anh và đề ra các phương pháp đề phịng. Phải qua 100 năm, các biện pháp phịng ngừa bệnh này mới được thực hiện đầy đủ và ngày nay khơng cịn bệnh đĩ nữa.

Hiệp hội chống ung thư quốc tế đề ra bốn nội dung của chương trình phịng chống ung thư gồm:

+ Phịng bệnh ung thư + Phát hiện bệnh sớm

+ Nâng cao hiệu quả điều trị bệnh ung thư + Chống đau và chăm sĩc triệu chứng cho bệnh nhân ung thư ở giai đoạn muộn.

Trong bốn nội dung, phịng bệnh ung thư luơn chiếm vị trí ưu tiên quan trọng. Đây là phương pháp nếu được thực hiện và đầu tư hợp lý sẽ mang lại tính hiệu quả cao và lâu bền.

Phịng bệnh ung thư là nhằm mục đích làm giảm tỷ lệ mắc bệnh do loại trừ những yếu tố nguy cơ gây ung thư và làm tăng sức chống đỡ của cơ thể với tác động của quá trình sinh ung thư. Đối tượng của phịng bệnh ung thư là một quần thể dân cư hoặc từng cá thể với những lối sống, thĩi quen, nghề nghiệp cĩ nguy cơ riêng.

Đối với mỗi người dân, phịng bệnh ung thư cĩ nghĩa là loại bỏ hoặc giảm thiểu tiếp xúc với các nguyên nhân ung thư bao gồm giảm nhạy cảm của cá thể đối với tác dụng của các nguyên nhân đĩ.

XÁC ĐỊNH BỆNH UNG THƯ vAø PHOøNG NGƯøA

Hiện nay người ta đã phân biệt thành hơn 100 loại bệnh ung thư. Để phịng ngừa một bệnh ung thư cụ thể, chúng ta cần phải biết được nguyên nhân hoặc ít nhất cũng phải biết yếu tố nguy cơ là các điều kiện làm tăng cơ hội xảy ra ung thư. Chúng ta càng biết nhiều về nguyên nhân gây bệnh thì phịng bệnh càng cĩ hiệu quả. Trong phịng thí nghiệm, các nhà khoa học tìm ra các nguyên nhân cĩ thể dẫn đến ung thư và cố gắng xác định chính xác xem điều gì xảy ra ở tế bào khi chúng chuyển thành ung thư. Các nhà nghiên cứu cũng nghiên cứu mơ hình ung thư ở quần thể để tìm các yếu tố nguy cơ. Họ cũng nghiên cứu các yếu tố bảo vệ là những thứ làm giảm nguy cơ.

Với hiểu biết và khả năng của khoa học hiện nay, cĩ những ung thư đã tìm được nguyên nhân, cĩ những ung thư chỉ tìm được yếu tố nguy cơ và cĩ những loại mà cả nguyên nhân và yếu tố nguy cơ cịn là ẩn số. Cĩ những loại rất hay gặp nhưng cĩ những loại vơ cùng hiếm. Cĩ những loại hiếm tới mức cả thế giới mới cĩ một vài trường hợp trong hàng chục năm.

Để chọn khuynh hướng ưu tiên của phịng bệnh cần ba thơng tin cụ thể để trả lời ba câu hỏi chính:

Cĩ khả năng phịng bệnh khơng? Cần cĩ số liệu về các yếu tố cĩ nguy cơ sinh ra các loại ung thư.

Phịng bệnh cĩ hiệu quả khơng? Cần biết mức độ, vai trị của các yếu tố gây ung thư tác động gây ra.

Phịng bệnh ở quy mơ nào? Cần biết tỷ lệ của bệnh ung thư cĩ thể phịng ngừa cĩ hiệu quả lớn khơng?

Dịch tễ học đã tìm ra hàng loạt các yếu tố nguy cơ sinh ung thư từ mơi trường hoặc do thĩi quen sinh hoạt như: những chất hĩa học, phĩng xạ, tia cực tím, thuốc lá, rượu, virút viêm gan B, hoặc những yếu tố nội sinh từ di truyền. Nếu chúng ta thực hiện được các biện pháp phịng ngừa thích hợp dựa trên những hiểu biết này cĩ thể làm giảm được ít nhất 1/3 số bệnh nhân ung thư.

Các yếu tố nguy cơ sinh ung thư (theo Doll và Peto – hai nhà dịch tễ học người Anh)

NHƯõNG CƠNG vIỆC CỤ THỂ PHOøNG BỆNH UNG THƯ

Chống hút thuốc

Thời gian hút thuốc và số lượng thuốc hút hàng ngày liên quan chặt chẽ với ung thư phổi, hạ họng,

miệng, thực quản, dạ dày, tụy, bàng quang. Mỗi năm trên thế giới cĩ hơn 1 triệu người mắc ung thư phổi, chiếm 24% tổng số các loại ung thư. Ở Anh và ở Phần Lan tiến hành chống hút thuốc lá ở tuổi trẻ và trung niên, sau 20 năm thấy tỷ lệ chết do ung thư phổi ở lứa này giảm xuống được 50-70%. Ở Hoa Kỳ việc chống hút thuốc đã làm giảm tỷ lệ mắc ung thư trong thập niên vừa qua. Cần lưu ý rằng hút thuốc khơng những gây bệnh ung thư và một số bệnh khác cho chính người hút mà cịn gây ra các bệnh này ở những người chung quanh (hút thuốc thụ động). Tổ chức Y tế thế giới ước tính mỗi năm cĩ khoảng 3 đến 5 triệu người chết do thuốc lá hoặc cứ 9 giây lại cĩ một người chết vì thuốc lá. Tại Việt Nam, hút thuốc lào, thuốc lá cuộn và ăn trầu thuốc cũng là các yếu tố nguy cơ gây ung thư phổi, ung thư đường hơ hấp trên và ung thư khoang miệng. Một số cơng trình nghiên cứu bệnh chứng về hút thuốc và ung thư phổi, ung thư đường hơ hấp trên được tiến hành tại Bệnh viện K năm 2000 cho thấy, thĩi quen hút thuốc cĩ liên quan với trình độ văn hĩa: văn hĩa dưới và tương đương cấp I hút thuốc nhiều hơn so với các nhĩm khác. Hút thuốc nĩi chung làm tăng nguy cơ ung thư phổi lên 6 lần và làm tăng nguy cơ mắc ung thư đường hơ hấp trên lên 5,5 lần. Sự khác biệt này chủ yếu do hút thuốc lào và thuốc lá cuộn. Nguy cơ mắc các loại ung thư này tăng lên theo thời gian hút thuốc. Hút thuốc trên 40 năm cĩ nguy cơ mắc ung thư phổi và ung thư đường hơ hấp trên tương ứng là 20 lần và 10 lần so với

Phịng bệnh ở quy mơ nào? Cần biết tỷ lệ của bệnh ung thư cĩ thể phịng ngừa cĩ hiệu quả lớn khơng?

Dịch tễ học đã tìm ra hàng loạt các yếu tố nguy cơ sinh ung thư từ mơi trường hoặc do thĩi quen sinh hoạt như: những chất hĩa học, phĩng xạ, tia cực tím, thuốc lá, rượu, virút viêm gan B, hoặc những yếu tố nội sinh từ di truyền. Nếu chúng ta thực hiện được các biện pháp phịng ngừa thích hợp dựa trên những hiểu biết này cĩ thể làm giảm được ít nhất 1/3 số bệnh nhân ung thư.

Các yếu tố nguy cơ sinh ung thư (theo Doll và Peto – hai nhà dịch tễ học người Anh)

NHƯõNG CƠNG vIỆC CỤ THỂ PHOøNG BỆNH UNG THƯ

Chống hút thuốc

Thời gian hút thuốc và số lượng thuốc hút hàng ngày liên quan chặt chẽ với ung thư phổi, hạ họng,

miệng, thực quản, dạ dày, tụy, bàng quang. Mỗi năm trên thế giới cĩ hơn 1 triệu người mắc ung thư phổi, chiếm 24% tổng số các loại ung thư. Ở Anh và ở Phần Lan tiến hành chống hút thuốc lá ở tuổi trẻ và trung niên, sau 20 năm thấy tỷ lệ chết do ung thư phổi ở lứa này giảm xuống được 50-70%. Ở Hoa Kỳ việc chống hút thuốc đã làm giảm tỷ lệ mắc ung thư trong thập niên vừa qua. Cần lưu ý rằng hút thuốc khơng những gây bệnh ung thư và một số bệnh khác cho chính người hút mà cịn gây ra các bệnh này ở những người chung quanh (hút thuốc thụ động). Tổ chức Y tế thế giới ước tính mỗi năm cĩ khoảng 3 đến 5 triệu người chết do thuốc lá hoặc cứ 9 giây lại cĩ một người chết vì thuốc lá. Tại Việt Nam, hút thuốc lào, thuốc lá cuộn và ăn trầu thuốc cũng là các yếu tố nguy cơ gây ung thư phổi, ung thư đường hơ hấp trên và ung thư khoang miệng. Một số cơng trình nghiên cứu bệnh chứng về hút thuốc và ung thư phổi, ung thư đường hơ hấp trên được tiến hành tại Bệnh viện K năm 2000 cho thấy, thĩi quen hút thuốc cĩ liên quan với trình độ văn hĩa: văn hĩa dưới và tương đương cấp I hút thuốc nhiều hơn so với các nhĩm khác. Hút thuốc nĩi chung làm tăng nguy cơ ung thư phổi lên 6 lần và làm tăng nguy cơ mắc ung thư đường hơ hấp trên lên 5,5 lần. Sự khác biệt này chủ yếu do hút thuốc lào và thuốc lá cuộn. Nguy cơ mắc các loại ung thư này tăng lên theo thời gian hút thuốc. Hút thuốc trên 40 năm cĩ nguy cơ mắc ung thư phổi và ung thư đường hơ hấp trên tương ứng là 20 lần và 10 lần so với

người khơng hút thuốc. Những người sống và làm việc với người hút thuốc cũng cĩ nguy cơ mắc các loại ung thư này cao gấp hai lần so với người sống và làm việc với người khơng hút thuốc lá.

Ngừng hút thuốc khơng những giúp phịng ngừa ung thư, mà cịn là biện pháp cĩ hiệu quả nhất để phịng ngừa các bệnh khác. 25% các bệnh tim mạch, 80% các bệnh viêm phế quản, giãn phế nang mãn tính cĩ thể phịng ngừa bằng ngừng hút thuốc. Người ta ước tính thuốc lá hiện nay chịu trách nhiệm tới 500.000 người chết trong một năm trên thế giới.

Hiện nay, thơng tin về tác hại của thuốc lá cịn chưa được phổ biến rộng rãi. Ở Âu Mỹ, nam giới đã giảm hút thuốc và tỷ lệ ung thư phổi giảm xuống, trong khi đĩ phụ nữ hút thuốc lại tăng lên kéo theo tỷ lệ ung thư phổi, bệnh phổi tăng.

Cần thiết tuyên truyền tác hại của thuốc lá ở khắp mọi nơi, cấm hút thuốc ở những nơi cơng cộng và hạn chế nền cơng nghiệp thuốc lá.

Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo tập trung phịng chống tác hại của thuốc lá vào các đối tượng sau:

- Phụ nữ.

- Trẻ em và thiếu niên.

- Nhĩm người cĩ trình độ văn hĩa, khoa học thấp. - Các dân tộc thiểu số.

- Các nước thuộc thế giới thứ ba.

Một phần của tài liệu Ebook Những kiến thức cơ bản về phòng chống ung thư: Phần 1 (Trang 34 - 54)