GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HÀNH DINH DƯỠNG HỢP LÝ

Một phần của tài liệu Ebook Những kiến thức cơ bản về phòng chống ung thư: Phần 1 (Trang 54 - 62)

nhiều hoa quả, rau xanh, hàm lượng đạm và chất béo ở mức độ vừa phải, khơng hút thuốc lá, khơng nghiện rượu, lối sống lành mạnh, thể dục đều đặn, điều trị loại bỏ một số bệnh cĩ nguy cơ gây ung thư về sau này.

DINH DƯỠNG HỢP LÝ PHỊNG BỆNH UNG THƯ

Khẩu phần ăn cân đối rất quan trọng đối với cơ thể. Các nghiên cứu đã chứng minh được chế độ ăn cĩ liên quan tới trên 35% các loại ung thư. Việc tuân theo hướng dẫn về dinh dưỡng cĩ thể phịng được ung thư. Khẩu phần ăn giàu chất béo, ít chất xơ và carbonhydrat làm tăng nguy cơ ung thư.

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HÀNH DINH DƯỠNG HỢP LÝ DINH DƯỠNG HỢP LÝ

Cĩ 3 giải pháp chính để giải quyết những vấn đề dinh dưỡng cĩ liên quan đến ung thư là:

- Duy trì cân nặng lý tưởng. - Thực hành dinh dưỡng hợp lý. - Chọn thực phẩm phù hợp.

Quản lý cân nặng

Một người được coi là thừa cân nếu như người đĩ tăng trên 10% cân nặng lý tưởng. Béo phì xảy ra khi cân nặng tăng quá 20% cân nặng lý tưởng. Béo phì gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng tới sức khỏe và làm tăng nguy cơ mắc một số loại ung thư. Duy trì cân nặng mong muốn cần phải là mục tiêu cho những người thừa cân hoặc béo phì. Cĩ nhiều chế độ ăn khác nhau cho người thừa cân / béo phì.

RET 10q 1993 Ung thư nội tiết nhiều ổ và khác Gen ung thư MLH1 2p 1993- 1994 Đại tràng và khác Gen mất đối xứng MSH2 3p 1993- 1994 Đại tràng và khác Gen mất đối xứng MSH6 2p 1997 Đại tràng và khác Gen mất đối xứng PMS1 2q, 7p 1994- 1995 Đại tràng và khác Gen mất đối xứng MTS1 9p 1994 Ung thư hắc tố Gen ức chế BRCA1 17q 1994 Vú và khác Gen ức chế BRCA2 13q 1995 Vú và khác Gen ức chế PTC 9q 1996 Ung thư tế

bào đáy Gen ức chế E-cadher

in

16q 1998 Dạ dày Gen ức chế Phịng bệnh nĩi chung và phịng bệnh ung thư nĩi riêng luơn là vấn đề sức khỏe được ưu tiên ở nhiều nước. Phịng bệnh là phương pháp mang lại hiệu quả cao và lâu dài. Để phịng bệnh ung thư cần cĩ một chế độ dinh dưỡng hợp lý bao gồm: ăn nhiều hoa quả, rau xanh, hàm lượng đạm và chất béo ở mức độ vừa phải, khơng hút thuốc lá, khơng nghiện rượu, lối sống lành mạnh, thể dục đều đặn, điều trị loại bỏ một số bệnh cĩ nguy cơ gây ung thư về sau này.

DINH DƯỠNG HỢP LÝ PHỊNG BỆNH UNG THƯ

Khẩu phần ăn cân đối rất quan trọng đối với cơ thể. Các nghiên cứu đã chứng minh được chế độ ăn cĩ liên quan tới trên 35% các loại ung thư. Việc tuân theo hướng dẫn về dinh dưỡng cĩ thể phịng được ung thư. Khẩu phần ăn giàu chất béo, ít chất xơ và carbonhydrat làm tăng nguy cơ ung thư.

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HÀNH DINH DƯỠNG HỢP LÝ DINH DƯỠNG HỢP LÝ

Cĩ 3 giải pháp chính để giải quyết những vấn đề dinh dưỡng cĩ liên quan đến ung thư là:

- Duy trì cân nặng lý tưởng. - Thực hành dinh dưỡng hợp lý. - Chọn thực phẩm phù hợp.

Quản lý cân nặng

Một người được coi là thừa cân nếu như người đĩ tăng trên 10% cân nặng lý tưởng. Béo phì xảy ra khi cân nặng tăng quá 20% cân nặng lý tưởng. Béo phì gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng tới sức khỏe và làm tăng nguy cơ mắc một số loại ung thư. Duy trì cân nặng mong muốn cần phải là mục tiêu cho những người thừa cân hoặc béo phì. Cĩ nhiều chế độ ăn khác nhau cho người thừa cân / béo phì.

Chú ý rằng khơng phải tất cả các khẩu phần này đều an tồn. Giảm cân nặng cần phải hợp lý và khơng làm hại tới sức khỏe.

Dưới đây là một chương trình giảm cân nặng bằng khẩu phần ăn:

Ghi chép chế độ ăn:

Sử dụng nhật ký thức ăn, ghi chép lại thực phẩm đã ăn, số lượng, cảm giác tại thời điểm ăn những thức ăn này. Một số người ăn nhiều khi họ thất vọng, kích động hoặc mệt mỏi. Sử dụng hướng dẫn tính calo để tính lượng calo đã tiêu thụ trong mỗi ngày.

Ghi nhớ những thực hành hữu ích khi ăn kiêng:

- Đừng cố gắng giảm cân nặng quá nhanh. Nếu bạn thay đổi thĩi quen ăn uống từ từ, việc giảm cân nặng của bạn sẽ dễ dàng thành cơng hơn.

- Lấy một phần khẩu phần ăn ít hơn và ăn chậm rãi như vậy bạn sẽ ăn ít.

- Nếu bạn thường ăn nhiều khi đau khổ/ buồn rầu hãy nghĩ đến những điều thú vị và bạn sẽ ăn ít đi.

- Nếu bạn thỉnh thoảng ăn nhiều, đừng quá lo lắng. Hãy quay lại chế độ ăn hợp lý của bạn.

Luyện tập:

Chương trình giảm cân của bạn cần phải bao gồm luyện tập như: đi bộ, khiêu vũ, bơi, v.v.. Thay đổi thĩi quen ăn uống sẽ cĩ hiệu quả hơn nếu được kết hợp với luyện tập. Khi bạn giảm lượng calo

tiêu thụ nhưng khơng luyện tập thì tốc độ chuyển hĩa sẽ giảm. Do vậy, cơ thể khơng đốt cháy calo như trước đĩ, điều này làm cho cân nặng của bạn sẽ giảm chậm hoặc dừng lại.

Xây dựng thực hành dinh dưỡng hợp lý

Viện Dinh dưỡng Quốc gia đã xây dựng những hướng dẫn về dinh dưỡng cho người dân nhằm khuyến khích người dân sử dụng khẩu phần ăn đầy đủ và cân đối, đồng thời, thúc đẩy các hoạt động dinh dưỡng hợp lý của cộng đồng. Các hướng dẫn này cũng cung cấp cho cộng đồng những khuyến nghị dễ hiểu về khẩu phần ăn cân đối, hướng dẫn thực hành để nâng cao sức khỏe cho mỗi người và cho các thành viên trong gia đình họ. Những hướng dẫn này được những nhà giáo dục, tư vấn về dinh dưỡng sử dụng rộng rãi làm tài liệu giảng dạy hoặc là tài liệu tham khảo trong việc giáo dục cộng đồng thực hành dinh dưỡng hợp lý.

Chú ý rằng khơng phải tất cả các khẩu phần này đều an tồn. Giảm cân nặng cần phải hợp lý và khơng làm hại tới sức khỏe.

Dưới đây là một chương trình giảm cân nặng bằng khẩu phần ăn:

Ghi chép chế độ ăn:

Sử dụng nhật ký thức ăn, ghi chép lại thực phẩm đã ăn, số lượng, cảm giác tại thời điểm ăn những thức ăn này. Một số người ăn nhiều khi họ thất vọng, kích động hoặc mệt mỏi. Sử dụng hướng dẫn tính calo để tính lượng calo đã tiêu thụ trong mỗi ngày.

Ghi nhớ những thực hành hữu ích khi ăn kiêng:

- Đừng cố gắng giảm cân nặng quá nhanh. Nếu bạn thay đổi thĩi quen ăn uống từ từ, việc giảm cân nặng của bạn sẽ dễ dàng thành cơng hơn.

- Lấy một phần khẩu phần ăn ít hơn và ăn chậm rãi như vậy bạn sẽ ăn ít.

- Nếu bạn thường ăn nhiều khi đau khổ/ buồn rầu hãy nghĩ đến những điều thú vị và bạn sẽ ăn ít đi.

- Nếu bạn thỉnh thoảng ăn nhiều, đừng quá lo lắng. Hãy quay lại chế độ ăn hợp lý của bạn.

Luyện tập:

Chương trình giảm cân của bạn cần phải bao gồm luyện tập như: đi bộ, khiêu vũ, bơi, v.v.. Thay đổi thĩi quen ăn uống sẽ cĩ hiệu quả hơn nếu được kết hợp với luyện tập. Khi bạn giảm lượng calo

tiêu thụ nhưng khơng luyện tập thì tốc độ chuyển hĩa sẽ giảm. Do vậy, cơ thể khơng đốt cháy calo như trước đĩ, điều này làm cho cân nặng của bạn sẽ giảm chậm hoặc dừng lại.

Xây dựng thực hành dinh dưỡng hợp lý

Viện Dinh dưỡng Quốc gia đã xây dựng những hướng dẫn về dinh dưỡng cho người dân nhằm khuyến khích người dân sử dụng khẩu phần ăn đầy đủ và cân đối, đồng thời, thúc đẩy các hoạt động dinh dưỡng hợp lý của cộng đồng. Các hướng dẫn này cũng cung cấp cho cộng đồng những khuyến nghị dễ hiểu về khẩu phần ăn cân đối, hướng dẫn thực hành để nâng cao sức khỏe cho mỗi người và cho các thành viên trong gia đình họ. Những hướng dẫn này được những nhà giáo dục, tư vấn về dinh dưỡng sử dụng rộng rãi làm tài liệu giảng dạy hoặc là tài liệu tham khảo trong việc giáo dục cộng đồng thực hành dinh dưỡng hợp lý.

Các lời khuyên về dinh dưỡng hợp lý

Mẹo vặt trong chế biến thức ăn

1. Cách nấu thức ăn sử dụng ít chất béo mà vẫn giữ được mùi vị thức ăn: dùng lị vi sĩng, nướng, xơi (khơng cho thêm chất béo), sử dụng nồi/ xoong/ chảo chống dính.

2. Điều chỉnh cơng thức chế biến các mĩn ăn, khơng nên bỏ hẳn những mĩn ăn yêu thích, cố gắng sử dụng loại ít chất béo thay cho loại thực phẩm giàu chất béo.

- Sử dụng dầu thực vật thay thế mỡ và hạn chế liều lượng.

- Dùng bơ thực vật thay cho bơ động vật và giảm lượng sử dụng.

- Thay thế một quả trứng bằng hai lịng trắng. 3. Dùng nhiều gia vị

- Dùng rau gia vị (hành, tỏi…).

- Dùng bột và miếng bơ (khơng cĩ chất béo) để nấu khoai tây, rau, mì, v.v..

4. Giảm khẩu phần để giảm lượng calo bằng nhiều thay đổi nhỏ.

- Sử dụng bát nhỏ để ăn, như vậy trơng cĩ vẻ khẩu phần khơng bị ít đi.

- Khơng nên vừa ăn vừa xem tivi vì như vậy bạn khơng kiểm sốt được đã ăn bao nhiêu.

Chú ý: Khẩu phần ăn khơng quá 300 mg

cholesterol/ngày là được khuyến nghị.

Các loại chất béo/cholesterol

- Chất béo no: làm tăng mức độ cholesterol máu (ví dụ: chất béo trong thịt, da gà/vịt, bơ, kem, sữa và các sản phẩm sữa, dừa/cọ và sản phẩm của dừa/cọ).

- Chất béo chưa no kép: làm giảm mức độ cholesterol và LDL (cholesterol khơng tốt cho sức khỏe) và tăng HDL (một loại cholesterol tốt cho sức khỏe) ví dụ như: ngơ, đậu tương, v.v..

- Chất béo chưa no đơn: làm giảm cholesterol tồn phần và giảm LDL, HDL khơng thay đổi (ví dụ: dầu oliu).

Lựa chọn thực phẩm

Chọn thực phẩm đúng là yếu tố bảo đảm cho duy trì cân nặng hợp lý và thực hiện đúng theo hướng dẫn dinh dưỡng. Đọc nhãn thực phẩm là một thực hành quan trọng khi lựa chọn thực phẩm. Nhãn thực phẩm cung cấp thơng tin để đánh giá thực phẩm như: số lượng các chất dinh dưỡng, thành phần của thực phẩm, các chất phụ gia.

Đọc nhãn thực phẩm như thế nào?

a) Đọc thành phần:

- Chú ý rằng thành phần các chất trong thực phẩm được sắp xếp theo thứ tự từ chất cĩ trọng lượng cao đến chất cĩ trọng lượng thấp.

- Phải làm quen với tên khác nhau của các thành phần cĩ trong thực phẩm. Ví dụ: như trên nhãn khơng cĩ tên “đường” nhưng thực ra lại cĩ đường dưới một tên khác như “mật”.

Các lời khuyên về dinh dưỡng hợp lý

Mẹo vặt trong chế biến thức ăn

1. Cách nấu thức ăn sử dụng ít chất béo mà vẫn giữ được mùi vị thức ăn: dùng lị vi sĩng, nướng, xơi (khơng cho thêm chất béo), sử dụng nồi/ xoong/ chảo chống dính.

2. Điều chỉnh cơng thức chế biến các mĩn ăn, khơng nên bỏ hẳn những mĩn ăn yêu thích, cố gắng sử dụng loại ít chất béo thay cho loại thực phẩm giàu chất béo.

- Sử dụng dầu thực vật thay thế mỡ và hạn chế liều lượng.

- Dùng bơ thực vật thay cho bơ động vật và giảm lượng sử dụng.

- Thay thế một quả trứng bằng hai lịng trắng. 3. Dùng nhiều gia vị

- Dùng rau gia vị (hành, tỏi…).

- Dùng bột và miếng bơ (khơng cĩ chất béo) để nấu khoai tây, rau, mì, v.v..

4. Giảm khẩu phần để giảm lượng calo bằng nhiều thay đổi nhỏ.

- Sử dụng bát nhỏ để ăn, như vậy trơng cĩ vẻ khẩu phần khơng bị ít đi.

- Khơng nên vừa ăn vừa xem tivi vì như vậy bạn khơng kiểm sốt được đã ăn bao nhiêu.

Chú ý: Khẩu phần ăn khơng quá 300 mg

cholesterol/ngày là được khuyến nghị.

Các loại chất béo/cholesterol

- Chất béo no: làm tăng mức độ cholesterol máu (ví dụ: chất béo trong thịt, da gà/vịt, bơ, kem, sữa và các sản phẩm sữa, dừa/cọ và sản phẩm của dừa/cọ).

- Chất béo chưa no kép: làm giảm mức độ cholesterol và LDL (cholesterol khơng tốt cho sức khỏe) và tăng HDL (một loại cholesterol tốt cho sức khỏe) ví dụ như: ngơ, đậu tương, v.v..

- Chất béo chưa no đơn: làm giảm cholesterol tồn phần và giảm LDL, HDL khơng thay đổi (ví dụ: dầu oliu).

Lựa chọn thực phẩm

Chọn thực phẩm đúng là yếu tố bảo đảm cho duy trì cân nặng hợp lý và thực hiện đúng theo hướng dẫn dinh dưỡng. Đọc nhãn thực phẩm là một thực hành quan trọng khi lựa chọn thực phẩm. Nhãn thực phẩm cung cấp thơng tin để đánh giá thực phẩm như: số lượng các chất dinh dưỡng, thành phần của thực phẩm, các chất phụ gia.

Đọc nhãn thực phẩm như thế nào?

a) Đọc thành phần:

- Chú ý rằng thành phần các chất trong thực phẩm được sắp xếp theo thứ tự từ chất cĩ trọng lượng cao đến chất cĩ trọng lượng thấp.

- Phải làm quen với tên khác nhau của các thành phần cĩ trong thực phẩm. Ví dụ: như trên nhãn khơng cĩ tên “đường” nhưng thực ra lại cĩ đường dưới một tên khác như “mật”.

- Nếu bạn phải hạn chế ăn một thành phần nào đĩ thì cần phải kiểm tra danh sách các thành phần này trước tiên. Ví dụ: một người bị dị ứng với một chất nào đĩ thì phải kiểm tra xem trong thực phẩm cĩ chất đĩ khơng.

b) Kiểm tra số lượng “serving” (khối lượng ăn trong 1 lần) trong một bao/gĩi/hộp.

“Serving” đã được chuẩn hĩa ở trên 100 loại thực phẩm, bạn cĩ thể so sánh với các sản phẩm tương tự về số lượng “serving” mà loại thực phẩm đĩ cung cấp.

c) Kiểm tra lượng calories, trên một “serving” - Nên nhớ rằng calories khuyến nghị rất khác nhau tùy thuộc vào tuổi, giới, cân nặng, tốc độ chuyển hĩa, hoạt động thể lực của mỗi người. Tuổi trẻ vận động nhiều thường cần năng lượng cao hơn người già.

- Nếu lượng calories trong thực phẩm đĩ cao mà bạn đang cần phải giảm cân, bạn nên chọn loại thực phẩm khác.

d) Xem kỹ tỷ lệ phần trăm một chất dinh dưỡng nào đĩ so với nhu cầu/ngày

Nhãn thực phẩm cĩ thể chỉ rõ tỷ lệ phần trăm một chất dinh dưỡng nào đĩ cĩ trong thực phẩm đĩ so với nhu cầu/ngày. Ví dụ: trên nhãn của một loại thực phẩm nào đĩ cĩ ghi Vitamin C 20% điều này cĩ nghĩa là thực phẩm này cung cấp 20% nhu cầu Vitamin C trong một ngày cho một người bình thường.

Kiểm tra tỷ lệ phần trăm so với nhu cầu/ngày đối với một số chất dinh dưỡng quan trọng như chất xơ, sắt, canxi, các vitamin. Từ đĩ đưa ra kết luận loại thực phẩm đĩ cĩ phải là loại cĩ giàu các chất dinh dưỡng mà bạn cần khơng.

Đồng thời, cũng cần kiểm tra tỷ lệ phần trăm các chất dinh dưỡng mà bạn cần hạn chế như chất béo no, cholesterol ở trong thực phẩm. Nếu loại thực phẩm này cĩ nhiều các chất trên thì bạn cần phải tránh khơng dùng.

e) Đọc kỹ bất cứ sự mơ tả/thơng báo nào về sức khỏe cĩ trên nhãn thực phẩm

Bạn cĩ thể sử dụng những mơ tả/thơng báo này cho lựa chọn thực phẩm. Ví dụ: nếu trên nhãn một loại thực phẩm cĩ ghi “giàu canxi”, điều này cĩ thể cho biết rằng thực phẩm này cĩ thể giúp phịng bệnh lỗng xương.

f) Chú ý các chất phụ gia trong thực phẩm Chất phụ gia là các chất hĩa học được cho thêm vào thức ăn để bảo quản thực phẩm tạo màu, mùi… chất phụ gia được sử dụng để tránh thực phẩm bị ơi thiu, giữ màu tự nhiên... gọi là chất bảo quản. Cĩ nhiều chất bảo quản khác nhau giúp thực phẩm khơng bị hư hỏng và do vậy kéo dài thời gian sử

Một phần của tài liệu Ebook Những kiến thức cơ bản về phòng chống ung thư: Phần 1 (Trang 54 - 62)