Dối với những khách hàng khơng cĩ biện pháp nào đê thu hỏi nợ ta cĩ thể

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THÔNG TIN M3 TẬP ĐOÀN VIÊN THÔNG QUẦN ĐỌI VIETTEL LUẬN VẤN THẠC SỸ (Trang 113 - 117)

nhờ đến pháp luật can thiệp, đỗi với những khách hàng phá sản, mất khả năng thanh

tốn, cơng ty phải gác số nợ này lại và chuyển khoản mục dự phịng nợ khĩ địi sang đề bù đáp như vậy việc trích lập khoan dự phịng nợ khĩ địi hãng năm là điều

cần thiết.

- Đơi với những khách hàng mới ở những thị trường mà cơng ty cần mở rộng

mới tiếp cận khơng thể dùng các biện pháp thu hồi nợ nhanh như những cách trên.

cơng ty cĩ thê kéo đài thời gian thanh tốn là 70 ngày cùng với những chế độ ưu đãi nhất. ơn thế nữa, cơng ty cần cử nhân viên tiếp cận khách hàng tiếm năng nhằm đưa ra phương thức thanh tốn, chính sách bán hàng tối ưu nhất đẻ cĩ thể để dàng hạ gục đổi thủ cạnh tranh.

Ngồi những biện pháp nĩi trên, để tăng doanh thu bán hàng nĩi chung và thụ hổi cơng nợ nĩi riếểng. cơng ty nên thường xuyên tậng quả cho khách hàng và tạo cho khách hàng tin rắng cơng ty luơn quan tâm đặc biệt đến mình đề từ đĩ họ sẽ dành sự ưu ái trong việc thanh tốn nợ và chạn sản phẩm của cơng ty.

Cơng 1y nên khuyến khích ý tưởng sáng tạo của toản bộ cán bộ cơng nhân viên băng cách khen thưởng về vật chất và tính thân cho những ý tướng sáng tạo nhâm hồn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời qua đĩ kích thích tỉnh thân sáng tạo và nghiên cứu cơng hiến của nhân viên đổi với cơng ty.

3.2.5. Giảm vay nợ bằng các giải pháp huy động vốn khác

Trong thời gian qua cơng ty đã cĩ sự đâu tư máy mĩc thiết bị song vẫn chưa đán ứng nhu câu sản xuất kinh doanh, hơn nữa số máy mĩc thiết bị này chưa hiện

đại. Vì vậy số máy mĩc chuyên dùng cần đầu tư trong thời gian tới là khá lớn, điều

này đặt ra cho doanh nghiệp một khĩ khăn là nguồn vốn đầu tư khá hạn hẹp. Trong khi đĩ, các khoản vay nợ ngày càng nhiều. Để giải quyết khĩ khăn này cần phải tơ chức khai thác huy động cĩ hiệu quả các nguồn vốn trong thị trường:

- Nguơn vốn bền trong: Cơng ty cĩ thể sử dụng lợi nhuận được trích lập vào các quỹ (quỹ đầu tư phát triển) hoặc cĩ thể dùng số tiên trích khẩu hao tài sản cổ

định được Nhà nước cho phép đề lại cho đầu tư đổi mới tài sản cĩ định.

- Nguồn vốn bên ngồi: Khi nguơn vốn bên trong chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn, cơng ty cĩ thê huy động thêm vốn bên ngồi như:

+ Đề nghị Tập đồn cấp thêm vốn. Đề được cấp nguơn vốn này cơng ty cân

giải quyết tốt các vẫn để như lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cĩ tỉnh khả thị, đảm

+ Huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ cán bộ cơng nhân viên và trong nhân dân. Đẻ huy động được nguồn vốn này cơng ty cần cĩ tỉ lệ lãi suất cao hơn lãi suất tiên

gửi ngân hàng để hấp dẫn họ nhưng phải thấp hơn lãi suất tiền vay ngân hàng để

đảm bao cĩ lợi cho cơng ty. Đây là một nguồn rất cĩ triên vọng khai thác với khối lượng lớn cĩ hiệu quả cao.

+ Liên doanh liên kết với các đơn vị khác. Cơng ty cĩ thế thực hiện liễn doanh liên kết với các doanh nghiệp trong và ngồi Tập đồn, thậm chí ca những doanh

nghiệp nước ngồi nhằm khắc phục các nhược điêm tạm thời vẻ máy mĩc thiết bị

nhằm đơi mới hiện đại hố thiết bị và cơng nghề san xuất. đồng thời học tập tiếp thu kính nghiêm tơ chức quản lý hiện đại. Việc liên doanh liến kết cĩ thẻ được tiễn hành toản bộ hay từng phân.

Trên đây là một số biện pháp cơ bản gĩp phần nâng cao lợi nhuận tại cơng ty TNHH MTV thơng tín M2 trên cơ sở nghiên cứu và phân tích tỉnh hình cụ thê những tơn tại của cơng ty trong ba năm từ năm 2013 đến năm 2015. Học viên hy vọng với ý kiến nhỏ bé của mình sẽ gĩp phân giúp tìm ra giải pháp cho những vẫn đề cịn tên đọng, đề cơng 1y ngày một lớn mạnh hơn.

KẾT LUẬN

Hiện nay, nước ta trên đà phát triển và từng bước chuyển mình để hội nhập

vào nên kinh tế năng động thì khơng chỉ cơng ty TNHH MTV thơng tín M3 mà tắt ca đoanh nghiệp nĩi chung đều cần khăng định mình đề vươn lên tơn tại và phát triên.

Bước sang nén kinh tẾ thị trường với nhiều thành phản kinh tẾ tự đo cạnh

tranh, các doanh nghiệp thực sự bước vào một trận chiến đây cam go và quyết liệt.

Thành cơng hay thất bại phụ thuộc hồn tồn vào khả năng nhanh nhẹn hội nhập và duy trì tiêm lực kinh tế ơn định của mỗi doanh nghiệp, cơng ty TNHH MTV thơng tin M3 khâng nằm ngồi số đĩ. Đề cĩ thể tồn tại và phát triển được. trong thời gian qua cơng ty đã khơng ngừng phân đầu về mọi mặt. Đĩng vai trị khơng nhỏ vào thành cơng phai kế đến cơng tác tài chính của cơng ty. Tuy nhiên đê tiễn xa hơn nữa và hội nhập vào nền kinh tế thể giới thì cơng ty cắn cĩ găng hơn nữa mà trọng tâm là phân tích hiệu quả kinh doanh đề tìm ra những giải pháp hợp lý nhắm nâng cao được hiệu quả kinh doanh mà cái đích cuỗi cùng là đạt được lợi nhuận tối đa. Đề nắng cao lợi nhuận cân đây mạnh cơng tác makecting, cơng tác quang cáo, đăng ký

thương hiệu sản phẩm; thực hiện tiết kiệm triệt đê mọi chỉ phí trong sản xuất; nâng

cao chất lượng hàng hố, nhắm giảm giá thành san phẩm và tạo điều kiện giảm giá bản, tăng sức cạnh tranh, tăng doanh thu; sư dụng hợp lý cĩ hiệu quả vỏn kinh doanh bao gồm vốn cơ định và vẫn lưu động nhằm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: giảm vay nợ băng các giải pháp huy động, tăng cường thêm vốn kinh

doanh phục vụ tốt hơn hoạt động sản xuất kinh doanh.

Lợi nhuận là một đề tài bao quát. khĩ khăn ca về lý luận và thực tiễn song do thời gian cĩ hạn nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của các thây, cơ giáo trong khoa Sau đại học - trường Đại học Thương mại và ban lãnh đạo cơng ty TNHH MTV thơng tin M3.

I. Nguyễn Tấn Bình (2000). Phản tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà

xuất bản Dại học Quốc gia TP Hẻ Chí Minh.

2. Nguyễn Tân Bình (2004), Phán tích quản trị tài chính, Nhà xuất bản

Thống kê, TP Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Hữu Cơng (2002), Kinh tễ chính trị học, Trường Đại học kinh

tế quốc dân, NXB Thống kê.

4. Nguyễn Văn Cơng (2005), Lập, đọc. kiếm tra và phán tích bảo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội.

5. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2003), Phán tích hoạt động kinh

doanh. NXB Thơng kế, Hà Nội.

6. Vũ Duy Hào (2000), Quan trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thơng kê, Hà Nội.

7. TS. Trần Kim Hào và Th.s Nguyễn Thị Nguyệt, Máng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước nhằm duy trì tâng trường kình tế, Tạp chí Kinh tế và phát triên, Số 175, tháng 0l năm 2015, trang 30-38.

8. ThS. Nguyễn Hãng, Mơi trưởng kinh doanh mình bạch sẽ tăng lợi

nhuận cho doanh nghiệ. Tạp chỉ Nghiên cứu kinh tế Tập 29, số l, năm 2013. 9. Trần Thị Thúy Hương (2014), Luận văn Thạc sĩ đề tài ˆ Một số giải

pháp náng cao lợi nhuận tại cơng ty Đâu tư hạ táng khu cơng nghiệp và đơ

thị số /8”,

I0. Bùi Đỉnh Kiệm và các cơng sự (1991), 72/ chính doanh nghiệp,

NXB Thống kế, Hà Nội.

I1. Nguyễn Minh Kiểu (2006), Tài chính doanh nghiệp. Nhà xuất bản

thơng kê, Hà Nội.

12. Quán Thị Thu Lan (2013), Luận văn Thạc sĩ đề tài “Lợi nhuận và các biện pháp tăng lợi nhuận tại cơng ty TNHHH váy dựng và tổng hợp

Tiến Thành `.

13. Chu Văn Lâm (2013), Luận văn Thạc sĩ để tài “Các biện pháp nâng

trường trong kinh doanh quốc tế, Tạp chí Kinh tê và phát triên, số đặc biệt, tháng II năm 2013, trang 42-4ĩ.

l6. Nguyễn Thị My và cơng tác viên (2008). Phản tích hoạt động kinh

doanh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hỗ Chí Minh.

I7. Phan Quang Niệm (2002), Phán tích hoạt động kinh doanh, NXBR

Thắng Kê, Hà Nội.

I8. Nguyễn Năng Phúc (2007), Kẻ (oản quan trị doanh nghiệp NXB Tài

chính, Hà Nội.

19, Đỗ Thị Phương (2013), Luận án Tiên sĩ để tài “Phán tích lợi nhuận

và một sơ biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của các doanh nghiệp thuộc

Ngành Dệt may Việt Na `”

20. Nguyễn Hài San (1996), Quan trị !ài chính doanh nghiệp. NXB

Thống kê.

2l. Trương Bá Thanh, Trần Đình Khơi Nguyên (2001), Phản tích hoạt động kinh doanh, NXB Ciáo dục, Hà Nội.

22. Trịnh Đức Tuân (2014), Bài giảng thơng kế doanh nghiệp, Đại Học

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THÔNG TIN M3 TẬP ĐOÀN VIÊN THÔNG QUẦN ĐỌI VIETTEL LUẬN VẤN THẠC SỸ (Trang 113 - 117)