Đánh giá theo mô hình SWOT về phát triển DLCĐ tại Đắk Lắk

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 75 - 80)

Từ đánh giá thực trạng, phân tích kết quả đạt đƣợc, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân, tác giả phân tích công tác phát triển DLCĐ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk theo mô hình SWOT cụ thể nhƣ sau:

Điểm mạnh (S)

- S1: Đã có những định hƣớng, tầm hình chiến lƣợc, xây dựng và tổ chức thực hiện việc quy hoạch, kế hoạch, những chính sách hỗ trợ liên quan đến

Điểm yếu (W)

- W1: Công tác QLNN về phát triển DLCĐ còn yếu, thiếu các cơ chế chính sách, nguồn vốn để đầu tƣ phát triển DLCĐ.

phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh.

S2: Đã triển khai ban hành và thực hiện các chính sách về phát triển du lịch cộng đồng.

S3: Đã có những hoạt động cụ thể trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng, phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến và hợp tác phát triển du lịch cộng đồng. S4: Buôn Ma Thuột là thành phố trung tâm của tỉnh và là thành phố duy nhất cả nƣớc mang địa danh của 01 buôn làng. Định hƣớng phát triển DLCĐ tại Đắk Lắk hƣớng đến việc phát triển DLCĐ tại các buôn của ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số điều này tạo nên một nét độc đáo đặc biệt riêng có.

S5: Cấp ủy, Chính quyền địa phƣơng đã có những định hƣớng, tập trung trong công tác triển khai các văn bản, các ngành chức năng đã vào cuộc trong việc tổ chức thực hiện hoạt động phát triển DLCĐ tại địa phƣơng. S6: Đắk Lắk có vị trí chiến lƣợc trong vấn đề phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên, là trung tâm thủ phủ của Tây

W2: Việc cụ thể hóa và ban hành các cơ chế, chính sách còn chƣa kịp thời, chƣa đầy đủ.

W3: Các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể về phát triển DLCĐ còn chƣa đầy đủ, dẫn đến khó khăn cho việc triển khai, đánh giá và thống kê các kết quả về phát triển DLCĐ làm cơ sở cho hoạch định và điều chỉnh chính sách phát triển DLCĐ ở từng giai đoạn.

W4: Nguồn nhân lực DLCĐ cả ở cấp QLNN và lao động hoạt động trong lĩnh vực DLCĐ còn thiếu và yếu. - W5: Nhận thức của ngƣời dân, kỹ năng, trình độ quản lý về phát triển DLCĐ vẫn còn nhiều hạn chế.

- W6: Sự xuống cấp của cơ sở vật chất kỹ thuật về DLCĐ, quá trình đô thị hóa cũng đã tác động đến sự xuống cấp các nhà truyền thống, cảnh quản buôn làng, mai một về văn hóa truyền thống…

- W7: Về vị trí địa lý Đắk Lắk có khoảng cách khá xa các vùng kinh tế, văn hóa, du lịch lớn của tỉnh.

W8: Đắk Lắk chƣa có đƣờng bay quốc tế nên hạn chế việc thu hút

Nguyên, nơi kết nối giữa các vùng của cả nƣớc, nằm trong khu vực Tam giác pháp triển Việt Nam – Lào – Campuchia.

khách du lịch là ngƣời nƣớc ngoài tham gia các loại hình du lịch, trong đó có du lịch cộng đồng.

W9: Các điểm DLCĐ trên địa bàn tỉnh mới hình thành, quy mô còn nhỏ lẻ, chƣa có sự gắn kết, đầu tƣ, chƣa đƣợc cơ quan QLNN ra quyết định công nhận.

Cơ hội (O)

- O1: Đắk Lắk đƣợc Trung ƣơng quy hoạch là trung tâm, thủ phủ vùng Tây Nguyên. Thời gian tới sẽ có nhiều sự đầu tƣ, định hƣớng phát triển vùng, kéo theo sự liên kết, đầu tƣ phát triển kinh tế, văn hóa.

- O2: Khi bệnh dịch COVID-19 đƣợc kiểm soát, nền kinh tế thế giới đƣợc phục hội, kinh tế Việt Nam tăng trƣởng sẽ hội nhập sâu rộng với thế giới, các chƣơng trình, dự án đƣợc đầu tƣ vào Đắk Lắk, mật độ dân số tăng lên, lƣu lƣợng ngƣời đến với Đắk Lắk nhiều hơn thì nhu cầu về du lịch tăng trở lại, đặc biệt là nhu cầu tìm hiểu về văn hóa, trải nghiệm DLCĐ trên địa bàn.

Thách thức (T)

- T1: Du lịch nói chung và DLCĐ nói riêng tại Đắk Lắk đang đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của các điểm đến trong khu vực và tỉnh thành khác trên cả nƣớc; sự thiếu đa dạng về các sản phẩm du lịch cộng đồng, những sản phẩm đặc trƣng của vùng miền… - T2: Sự tham gia sáng tạo của ngƣời dân, việc sẵn sàng chuyển đổi mô hình, phƣơng thức sản xuất sang kinh doanh, hoạt động lĩnh vực DLCĐ. T3: Chính quyền đã quyết tâm vào cuộc, xây dựng, ban hành các chính sách hỗ trợ ngƣời dân. Song, các chƣơng trình dự án thúc đẩy xúc tiến du lịch, quảng bá hình ảnh, đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu và

- O3: Đắk Lắk có những chính sách về bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, không gian văn hóa công chiêng, các làng nghề truyền thống, tạo nên nét đa dạng về trải nghiệm du lịch văn hóa; đặc biệt, là các lễ hội văn hóa, trong đó định kỳ tổ chức Festival cà phê Buôn Ma Thuột là dịp thu hút đông đảo du khách trong nƣớc và quốc tế để quảng bá hình ảnh con ngƣời, văn hóa truyền thống, lịch sử, tìm kiếm cơ hội đầu tƣ sẽ thúc đẩy DLCĐ Đắk Lắk phát triển.

yếu…

T4: Đại dịch COVID-19 vẫn đang bùng phát gây ảnh hƣởng nặng nề, nghiêm trọng đối với hoạt động kinh doanh du lịch nói chung và DLCĐ nói riêng…

T5: Hoạt động DLCĐ rất đặc thù, việc tạo ra sự ấn tƣợng, thỏa mãn, hài lòng khách hàng đã khó, việc xây dựng và đổi mới phƣơng thức, cách thức làm du lịch để khách hàng quay trở lại lại là thách thức không nhỏ đối với ngƣời dân và chính quyền trong triển khai phát triển DLCĐ.

T6: Công tác bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số đang đứng trƣớc những thách thức vì quá trình hội nhập, sự xâm nhập của các luồng văn hóa nƣớc ngoài dẫn đến việc văn hóa đặc trƣng của ngƣời dân bản địa bị pha trộn, mai một…

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, luận văn phân tích, đánh giá những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác QLNN đối với DLCĐ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, bao gồm: tình hình về khách du lịch, doanh thu từ du lịch; phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng du lịch; đầu tƣ phát triển ngành du lịch, nguồn nhân lực tham gia du lịch của tỉnh…

Luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá để nhằm làm rõ thực trạng công tác QLNN về DLCĐ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian từ 2016 – 2020, trong đó, phân tích các nội dung nhƣ: Công tác xây dựng, ban hành chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển DLCĐ; công tác xây dựng, triển khai các chính sách, quy định QLNN đối với DLCĐ… Trên cơ sở phân tích, khảo sát các nội dung trên, luận văn đã đƣa ra đánh giá tổng thể, cơ bản về những thành công, hạn chế và những nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác QLNN đối với DLCĐ của tỉnh Đắk Lắk trong thời gian qua. Đánh giá công tác phát triển DLCĐ theo mô hình SWOT để có cách nhìn bao quát, tổng thể trong hoạt động QLNN về phát triển DLCĐ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chƣơng 3:

CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐẮK LẮK

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 75 - 80)