Về việc lựa chọn thời kỳ của quyền số

Một phần của tài liệu Luận văn : Phương pháp chỉ số trong phân tích thống kê và vận dụng vào tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay pps (Trang 36 - 40)

II. Phương pháp phân tích chỉ số

2.Về việc lựa chọn thời kỳ của quyền số

Ở nước ta thường chọn quyền số ở một năm nào đó và tính cho 5 năm tiếp theo. Trong 5 năm qua, chúng ta đã chọn thời kỳ của

quyền số là năm 2000, có nghĩa là đến năm 2005 ta phải xác định

lại hệ thống quyền số để tính chỉ số giá cho các năm đến năm

2010. Trong khoảng thời gia n năm 2000 -2005 đã có nhiều thay đổi về cơ cấu chi tiêu của các hộ gia đình, sự xuất hiện của các

mặt hàng và dịch vụ mới trên thị trường, đồng thời vớ i đó là sự

lạc hậu và mất đi của các mặt hàng cũ, vì vậy trong năm 2005

chúng ta phải tổ chức tính toán chỉ số giá tiêu dùng, cũng như

phải xác định đ ược một hệ thống quyền số mới một cách thật đầy đủ và chính xác đ ể tính chỉ số giá tiêu dùng cho 5 năm tới.

3.Về tính chỉ số giá tiêu dùng cho các khoảng thời gian khác

nhau:

Trong tình hình hiện nay do luôn có sự biến động bất thường của

thị trường trong nước cũng như trên thị trườ ng thế giới, cho nên chúng ta phải tính toán chỉ số giá nói chung và chỉ số giá tiêu dùng nói riêng cho các khoảng thời gian ngắn hơn, để có thể nắm

bắt được những thông tin về giá cả của thị tr ường, qua đó đánh giá được mức độ biến động về mức sống của các tầng lớp dân c ư một

cách chính xác và kịp thờ i nhất, nhằm đ ưa ra các chính sách, các điều chỉnh phù hợp trong quản lý vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo sự ổn định và phá t triển bền vững của nền kinh tế cũng như của toàn xã hội.

KẾT LUẬN

Hiện nay phương pháp chỉ số ngày càng được sử dụng phổ biến

trong trong phân tích các quá trình kinh tế xã hội, từ các hoạt động sản xuất kinh doanh ở tầm vi mô trong các tổ chức, các

doanh nghiệp cho đến các hoạt động quản lý vĩ mô nền kinh tế, điều này khẳng định vai trò quan trọng của phương pháp này trong

thực tiễn, vì vậy mà việc nghiên cứ u phương pháp chỉ số để ngày càng hoàn th iện hơn phương pháp này, cũng như vận dụng nó vào thực tiễn một cách có hiệu quả hơn là một điều có ý nghĩa rất thiết

thực.

Trong khuân khổ của môn học Lý thuyết thống kê và một số tà i liệu tham khảo, đề án này đã nêu lên những nội dung cơ bản nhất

của phương pháp chỉ số trong phân tích thống kê, cách tính các chỉ số cơ bản trong phân tích các hiện tượng kinh tế xã hội, đồng

thời đề án cũng đã nêu lên cách vận dụng phương pháp này đ ể tính

chỉ số giá tiêu dùng thực tế hiện nay ở nước ta.

Thông qua phần lý thuyết chung và phần vận dụng trong thực tế, đề án đã trình bày một số kiến nghị chung nhằm hoàn thiện hơ n

nữa việc vận dụng phương pháp chỉ số để tính chỉ số giá tiêu dùng hiện nay ở nước ta.

Do trình độ còn có hạn c ho nên em kính mong các thầy cô giáo nhận xét, đánh giá và góp ý kiến để em có thể hoàn thiện hơn nữa đề án của mình.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ThS. Chu Bích Ngọc đã

hướng dẫn em thực hiện đề án này.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hà nộ i ngà y 30 thán g 11 n ă m 2 007

MỤC LỤC.

Trang LỜI MỞ ĐẦU. ... 1

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỈ SỐ. ... 3

I.Khái niệm, đặc điểm, và tác dụng của chỉ số trong thống kê. ... 3

1.Khái niệm về chỉ số. ... 3

2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số trong thống kê. ... 3

3. Phân loại chỉ số. ... 3

4. Quyền số của chỉ số thống kê. ... 4

5. Tác dụng của chỉ số trong phân tích thống kê. ... 5

II. Phương pháp phân tích chỉ số. ... 5

1.Chỉ số phát triển. ... 5 1.1.Chỉ số đơn. ... 5 1.2. Chỉ số chung. ... 6 2.Chỉ số không gian... 9 2.1. Chỉ số đơn... 9 2.2. Chỉ số tổng hợp. ... 10 III. Hệ thống chỉ số. ... 10

1.Khái niệm và cấu thành của hệ thống chỉ số. ... 10

1.1. Khái niệm. ... 10

1.2. Cấu thành của hệ thống chỉ số. ... 10

2. Tác dụng của hệ thống chỉ số. ... 11

3. Phương pháp xác định hệ thống chỉ số. ... 11

3.1. Phương pháp liên hoàn. ... 11

3.2. Phương pháp biểu hiện ảnh hưởng biến động riêng biệt. ... 13

4. Hệ thống chỉ số phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức. ... 14

4.2. Hệ thống chỉ số phân tích biến động tổng lượng biến tiêu thức.

... 15

5. Hệ thống chỉ số phân tích trong trường hợp tổng thể bao gồm các bộ phận không so sánh được. ... 16

PHẦN II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ TRONG VIỆC TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.... 17

1.Khái niệm và công thức tính chỉ số giá tiêu dùng. ... 17

2.Lập bảng giá kỳ gốc cố định. ... 18

3. Lập quyền số kỳ gốc... 18

4. Chọn danh mục mặt hàng đại diện. ... 19

5. Mạng lưới thu thập giá. ... 21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.1. Lựa chọn số lượng khu vực điều tra, điểm điều tra. ... 21

5.2. Phương pháp điều tra giá tiêu dùng. ... 22

5.3. Thời gian điều tra giá. ... 23

6. Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng. ... 24

6.1. Tính giá bình quân từng kỳ điều tra của các mặt hàng và dịch vụ đại diện theo hai khu vực nông thôn và thành thị. ... 24

6.2. Tính giá bình quân tháng của các mặt hàng và dịch vụ đại diện theo hai khu vực nông thôn và thành thị. ... 25

6.3. Tính giá bình quân tháng cho cả tỉnh, thành phố của các mặt hàng và dịch vụ đại diện. ... 26

6.4. Tính chỉ số giá tiêu dùng hàng thàng riêng cho khu vực thành thị và nông thôn. ... 26

PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HƠN PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG Ở NƯỚC TA. ... 35

1.Về phạm vi tính chỉ số giá tiêu dùng. ... 35

2. Về việc lựa chọn thời kỳ của quyền số. ... 35

3.Về tính chỉ số giá tiêu dùng cho các khoảng thời gian khác nhau: .. 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. “Giáo trình Lý thuyết thống kê.” Nhà xuất bản giáo dục.

2. “Niên giám thống kê 2003.” Tổng cục thống kê.

3. “Kinh tế học tập I và II.”

Nhà xuất bản thống kê.

4. “Một số ý kiến về phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng.” Cục thống kê TP. Hồ Chí Minh.

5. “Bảng giá cố định.”

Tổng cục thống kê - Nhà xuất bản thống kê. 6. “Phương pháp chỉ số trong phân tích thống kê.”

Nhà xuất bản thống kê 1985. 7. Các trang thông tin trên mạng internet.

Một phần của tài liệu Luận văn : Phương pháp chỉ số trong phân tích thống kê và vận dụng vào tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay pps (Trang 36 - 40)