Mối quan hệ rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản ở một số ngân hàng

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO TÍNDỤNG VÀ RỦI RO THANH KHOẢNCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ỞVIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 2018 10598371-1944-003738.htm (Trang 46)

quản lí chắc chẽ từ NHNN thông qua chính sách siết chặt tín dụng, đặt chỉ tiêu định hướng tín dụng cho 2019 chỉ ở mức 19% nhằm ưu tiên mục tiêu kiềm chế lạm phát, sẽ đẩy chỉ số CPI tăng. Bên cạnh đó, khi tham gia vào các sàn đấu kinh tế quốc tế thì các văn bản pháp luật cũng như các quy định được xây dựng một cách có hệ thống và cải thiện hơn như áp dụng thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn (Basel II). Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu của các NHTM VN vẫn tăng cao so với các nước trong khu vực. Do đó, sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động của NHTM nhất là tài sản đảm bảo tiền vay hầu hết đều là bất động sản. Điều đó, có ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng và nếu thiếu việc kiểm soát chặt chẽ sẽ kéo theo rủi ro thanh khoản.

Kien Long Bank

000,800 000,005 000,600 000,400 000,200 000,004 000,003 000,002 000,001 000,000 --- 000,000 — LR — CR

Hình 4.3: Rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng ở NHTM Vietcombank và Kiên Long Khi xem xét mối quan hệ giữa RRTK và RRTD của một số ngân hàng cụ thể ở Việt Nam, hai loại rủi ro này có chiều hướng tác động không đồng nhất qua các năm. Tuy nhiên, cả RRTK và RRTD có quan hệ cùng chiều với nhau. Đây được xem như dấu hiệu về tồn tại mối quan hệ giữa RRTK và RRTD như kì vọng của nghiên cứu.

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA RỦI RO TÍNDỤNG VÀ RỦI RO THANH KHOẢNCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ỞVIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 2018 10598371-1944-003738.htm (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w