Thực hiện khai thác xử lý các khoản nợ có tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNGVIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG 10598317-1280-234324.htm (Trang 71 - 72)

Việc khai thác, xử lý các khoản nợ có tài sản đảm bảo yêu cầu phải thực hiện việc xem xét lại toàn bộ các hồ sơ vay, thủ tục đảm bảo tiền vay của các khoản nợ xấu và bổ sung hồ sơ nếu còn thiếu sót. Tuy nhiên, việc thay đổi quy định cấp giấy tờ sở hữu, quyền sử dụng đất là một trong những khó khăn cho các cán bộ khi xử lý tài sản nhà đất. Để khắc

phục vấn đề này, một số biện pháp như yêu cầu khách hàng bổ sung giấy tờ sửa đổi, giấy đã được cấp lại theo quy định mới nhằm có cơ sở để hạn chế việc lừa đảo.

Các tài sản cần được thực hiện đánh giá lại hiện trạng và giá trị từ đó đưa ra các biện pháp phù hợp như:

• Cho quyền khách hàng tự xử lý tài sản để trả nợ dưới sự giám sát của ngân hàng. Đối tượng khách hàng được áp dụng biện pháp này là những khách hàng có thiện

chí trả

nợ và việc khách hàng tự xử lý tài sản giúp hạn chế được các thủ tục rườm rà, các

chi phí

phát sinh và nhanh chóng giải quyết vấn đề cho cả khách hàng và ngân hàng. • Những nợ xấu thuộc các nhóm là tài sản thế chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản

tòa án giao cho các ngân hàng thì các ngân hàng phải chủ động thực hiện các biện pháp

xử lý: Rao báo trên thị trường hoặc qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản hoặc

bán cho

công ty mua bán nợ của Bộ tài chính.

57

• Với những tài sản gặp khó khăn trong vấn đề chào bán thì CN ngân hàng cần có kế hoạch cải tạo và sửa chữa để nâng cao giá trị tài sản, khai thác kinh doanh góp vốn hay liên doanh

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNGVIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY TIỀN GIANG 10598317-1280-234324.htm (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w