Giải pháp từ nhóm yếu tố“nhân thân của chủ thẻ”

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANHTHẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 10598659-2543-170353.htm (Trang 78)

Dựa trên kết quả nghiên cứu, Ngân hàng Sacombank nên tập trung hướng đến đối tượng khách hàng chào bán thẻ tín dụng là những nhân viên văn phòng với thu nhập và tính chất công việc ổn định, khả năng tiếp thu công nghệ mới cao nhằm tăng doanh số phát hành và doanh số sử dụng thẻ tín dụng mà vẫn đảm bảo duy trì rủi ro tín dụng ở mức thấp.

Cán bộ tác nghiệp xem xét kỹ lưỡng hồ sơ khách hàng, khi có yêu cầu khách hàng bổ sung giấy tờ thì chỉ nên yêu cầu khách hàng một lần nhằm rút ngắn bớt thời gian xử lý giao dịch, giảm chi phí đi lại cho khách hàng tăng sự hài lòng của khách hàng.

Ngoài ra việc chào bán sản phẩm thẻ tín dụng theo “lô” cho các công ty trong khu chế xuất, khu công nghiệp, công ty có vốn đầu tư nước ngoài cũng như những công ty nhà nước, tập đoàn lớn nên được Sacombank khuyến khích và mở rộng hơn nữa, do đặc thù người lao động có công ty này có thu nhập tương đối cao, nghề nghiệp

ổn định. Tuy nhiên đặc biệt lưu ý các chi nhánh không nên vì chạy theo chỉ tiêu số lượng mà mở thẻ tín dụng cho khách hàng một cách ồ ạt, thiếu “thận trọng”, như vậy chúng ta đạt được chỉ tiêu trước mắt, nhưng phải gánh chịu rủi ro tín dụng to lớn trong

tương lai.

5.2.2 Giải pháp từ nhóm yếu tố “năng lực thanh toán của chủ thẻ”

Ngân hàng Sacombank nên tiếp tục xây dựng sản phẩm và dịch vụ nhằm tập trung vào những nhóm khách hàng mục tiêu khác nhau, dựa vào kết quả mô hình nghiên cứu cho thấy khách hàng có thu nhập bình quân càng cao thì nguy cơ chậm

với nhu cầu chi tiêu lớn, đây cũng chính là xu hướng của các ngân hàng trong thời gian tới, việc hướng đến phục vụ phân khúc khách hàng cao cấp sẽ mang lại nguồn thu lớn, giảm thiểu rủi ro tín dụng và nâng cao uy tín cho Ngân hàng Sacombank. Trong thời gian tới, Ngân hàng Sacombank nên có kênh phục vụ riêng cho nhóm phân

khúc khách hàng cao cấp như có tổng đài phục vụ khách VIP 24/7, và có các chính sách nhằm thu hút nhiều hơn nữa những đối tượng khách hàng này mở thẻ tín dụng Sacombank, gia tăng thêm nhiều dịch vụ tiện ích, chương trình ưu đãi tích lũy điểm trả thưởng bằng quà hoặc tiền... đồng thời chăm sóc một cách tốt nhất những khách hàng hiện có.

Về hạn mức tín dụng cấp cho chủ thẻ cần ở mức phù hợp, sao cho không thấp hơn so với thị trường nhằm đảm bảo tính chất cạnh tranh với các ngân hàng khác đặc

biệt là đối với khách hàng có thu nhập cao, uy tín tốt, là đối tượng khách hàng cao cấp mà Ngân hàng Sacombank đang tập trung hướng đến, đồng thời cũng đảm bảo hạn mức tín dụng đó là phù hợp với khả năng chi tiêu và trả nợ của chủ thẻ, tránh trường hợp chi nhánh cấp hạn mức tín dụng vượt quá khả năng chi trả của chủ thẻ, đặc biệt là đối với những chủ thẻ mới có quan hệ giao dịch với Ngân hàng Sacombank,

nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng có thể xảy ra khi chủ thẻ mất khả năng chi trả khoản nợ đến hạn.

Việc xây dựng hoàn thiện các văn bản pháp lý quy định về thẻ tín dụng tại Sacombank là vấn đề hết sức cần thiết để thẻ tín dụng ngày càng trở thành phương tiện thanh toán phổ biến trong xã hội vì những lợi ích mà thẻ tín dụng mang lại. Hoàn

thiện các văn bản quy trình, quy định phát hành thẻ tín dụng để nhân cán bộ nhân vine

có thể triển khai một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Email nhắc nợ cho chủ thẻ. Chính sách tín dụng thẻ tại Sacombank nên lưu tâm đến khả năng thanh toán của khách hàng nhằm đảm bảo mục tiêu gia tăng số lượng khách

hàng sử dụng thẻ đồng thời kiểm soát được rủi ro cho chủ thẻ và ngân hàng

Bên cạnh đó, Ngân hàng Sacombank cần thận trọng đối với nhóm khách hàng có dư nợ tại ngân hàng khác. Ngân hàng Sacombank nên cân nhắc kỹ giữa lợi ích thu

được và rủi ro phải gánh chịu nếu phát hành thẻ tín dụng cho những đối tượng khách hàng này. Từ kết quả của đề tài, tác giả khuyến nghị trong thời gian tới Ngân hàng Sacombank nên có tiêu chuẩn chấm điểm kỹ hơn về năng lực tài chính của chủ thẻ có

dư nợ tín dụng tại ngân hàng khác nhằm hạn chế đến mức tối đa rủi ro tín dụng xảy ra với Sacombank.

5.2.3 Giải pháp từ nhóm yếu tố “lịch sử giao dịch thẻ tín dụng”

Ngân hàng Sacombank hiện nay vẫn còn chưa được cập nhật một số công cụ tính toán sẵn có như tính toán những hệ số thanh toán thẻ, hệ số sử dụng thẻ, thời gian

giao dịch bình quân, giá trị giao dịch bình quân... khả năng xuất báo cáo chủ thẻ chậm thanh toán không phân chia theo phòng ban phát hành thẻ, bắt buộc cán bộ thẻ phải theo dõi tay, tự lọc ra danh sách khách hàng do phòng giao dịch mình quản lý, điều này gây trở ngại khá lớn cho công tác quản lý và thu hồi, nhắc nợ của cán bộ thẻ

Sacombank đối với khách hàng, trong thời gian tới tác giả kiến nghị Sacombank nên xây dựng chương trình quản lý thẻ tín dụng hiện đại hơn nữa cụ thể là phân tách báo cáo chủ thẻ chậm thanh toán theo từng đơn vị phát hành, có phần xuất ra báo cáo những chỉ số như hệ số thánh toán thẻ, hệ số sử dụng thẻ, thời gian giao dịch bình quân, giá trị giao dịch bình quân của chủ thẻ. nhằm hỗ trợ tối đa công tác quản lý, thu hồi nợ của cán bộ thẻ đại đơn vị kinh doanh và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

theo lãi suất tương ứng.

Xây dựng chính sách kiểm soát, giám sát hoạt động sử dụng, thanh toán thẻ tín dụng nhằm theo dõi quá trình thanh toán nợ của chủ thẻ để sớm phát hiện, đưa ra cảnh báo hoặc có biện pháp xử lý phù hợp đối với các chủ thẻ có nguy cơ không thanh toán được hoặc chậm thanh toán nợ thẻ tín dụng khi đến hạn.

5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Bên cạnh những kết quả đạt được và đưa ra những khuyến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại Ngân hàng Sacombank, đề tài cũng có một số hạn chế nhất định.

Thứ nhất, đề tài được thực hiện với cỡ mẫu còn tương đối nhỏ, chưa mang tính phổ quát và phản ánh được đầy đủ tính chất của chủ thẻ tín dụng tại Ngân hàng Sacombank.

Thứ hai, bên cạnh những yếu tố đã được tác giả đề cập trong mô hình nghiên cứu đề xuất, vẫn còn những yếu tố khác chưa được tác giả đề cập. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo trong tương lai có thể phát triển theo hướng này để có thể phát hiện và khám phá thêm những yếu tố khác thực sự ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng của các NHTM tại Việt Nam.

KẾT LUẬN CHUNG

Ngành ngân hàng Việt Nam trong những năm gần đây chú trọng đẩy mạnh phát

triển hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua hoạt động phát hành và thanh toán thẻ nói chung và thẻ tín dụng nói riêng. Đối với các ngân hàng thương mại,

thẻ tín dụng được xem như là một kênh cho vay tiêu dùng ngắn hạn có đảm bảo bằng

nhiều hình thức khác nhau. Hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng góp phần tăng trưởng dư nợ, tăng phí dịch vụ... Tuy nhiên, khi rủi ro xảy ra sẽ làm suy giảm hiệu quả kinh doanh, ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu của ngân hàng thương mại - đặc biệt những khó khăn nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng như

hiện nay càng tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại Ngân hàng Sacombank. Dựa trên cơ sở lý thuyết và lược khảo các nghiên cứu trước liên quan đến chủ đề các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng của các NHTM, tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết nghiên cứu của đề tài. Vận dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với mô hình hồi quy tuyến tính dựa trên nền tảng cơ sở lý thuyết và những công trình nghiên cứu đi trước cùng với dữ liệu thu thập được từ 271 thẻ tín dụng phát hành mới và có phát sinh giao

dịch thẻ tín dụng trong khoảng thời gian từ ngày 01/01/2016 đến ngày 31/12/2018. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố bao gồm: nghề nghiệp, loại hình công ty

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Chien and Devaney, 2001. The Effects of Credit Attitude and Socioeconomic Factors on Credit Card and Installment Debt. The Journal of Consumer Affairs,

Vol.35, No.1, 2001, pp.162-179.

Davies and Lea (1995). Student attitudes to student debt. Journal of Economic Psychology. Vol.16, pp. 663 - 679.

Dunn and Kim, 1999. An Empiricial Investigation of Credit Card Default.

Working Papers, Ohio State University.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tp.HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức

Lê Thị Kim Thu, 2016. Nhận dạng và phòng chống rủi ro về sử dụng thẻ ngân hàng. Hội nghị thường niên hội thẻ ngân hàng Việt Nam 2016, Hà Nội, ngày 10 tháng

06 năm 2016.

Lee C., Lin T., Chen Y., 2015. An Empicrical Analysis Of Credit Card Customers' Overdue Risks For Medium -and Small-Sizes Commercial Bank in Taiwan. Journal of sevice Science and Management. Vol 4, page 234-241.

Lopes P. ,2008. Credit Card Debt and Default over the Life Cycle. Journal of Money Credit and Banking, Vol 40, page 769-790.

Báo cáo thường niên của Ngân hàng Sacombank, 2016 - 2018.

Nguyễn Minh Hà và Trịnh Hoàng Nam, 2017. Các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại Việt Nam. Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 88, trang 3.

Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S, 1996. Using multivariate statistics (3rd ed.).

Tôn Nữ Uyên Thư, 2017. Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh

thẻ tại ngân hàng TMCP A Châu. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại Học Kinh Te Tp.HCM.

Trần Duy Khánh, 2017. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Phú Nhuận. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh.

Trần Huy Hoàng, 2015. Giáo Trình Quản Trị ngân hàng Thương Mại, Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động - Xã Hội.

Trương Đông Lộc, 2014. Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí kinh tế phát triển, số 156, trang 49-52, 57.

Kết quả kinh doanh Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Thu nhập lãi thuần 4,02

1 8 5,27 4 7,63

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ 1,43 0

2,62 4

2,68 2

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

và vàng_________________________________ 265 4 34 1 40 Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh

doanh___________________________________ -1

1

4 3

Lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư 4 6

15

8 21

Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác 73

7 31 5 93 2 Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 3 2 -87 3 Chi phí hoạt động 5,67 8 6,33 7 7,83 8

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 2 85 8 2,30 9 3,83

Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 69 6 81 7 1,59 2

Tổng lợi nhuận trước thuế 15

6 2 1,49 7 2,24

Lợi nhuận sau thuế 8

9 2 1,18 0 1,79

Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Ngân hàng mẹ________________________________ 8 9 1,00 0 1,79 0

Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VND) 4

9 5 55 0 78

Cân đối kế toán Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 5,87 3 6,21 3 6,38 0

Tiền gửi tại NHNN 8,95

4 2 3,00 2 9,61

Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay

các TCTD khác___________________________ 4 2,48 3 7,37 2 4,82

Chứng khoán kinh doanh 9

0 3 6

Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác____________________________

1

5 0 2 21

Cho vay và cho thuê tài chính khách hàng 196,42 8

220,19 8

253,10 0

Chứng khoán đầu tư 65,03

3 73,18 9 75,51 4 PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Các chỉ số tài chính của Ngân hàng Sacombank trong giai đoạn 2016-2018

PHỤ LỤC 2: Kết quả thống kê mô tả

PHỤ LỤC 3: Ma trận tương quan giữa các biến nghiên cứu PHỤ LỤC 4: Đồ thị Scatter Plot

PHỤ LỤC 5: Kết quả phân tích hồi quy TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2018

Bất động sản đầu tư

Tài sản Có khác 43,92

Các khoản nợ Chính phủ và NHNN

5 3

Tiền gửi và vay các TCTD khác 8,11

0 12,649

7,30 0

Tiền gửi của khách hàng 291,65

3

319,86 0

349,38 9

Các công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác__________________________ Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro_______________________________

1,40 4 91 88 Phát hành giấy tờ có giá 1 5,601 8,06 6 Các khoản nợ khác 4,88 9 6,80 0 11,27 2 Vốn và các quỹ 22,192 23,236 24,63 2 Lợi ích của cổ đông thiểu số

Tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 332,02 3 368,46 9 406,04 1

MARITAL 71 50 50 HOMEOWNER 71 2 0 1 54 0. .50 EDU 71 2 0 1 41 0. .49 INCOME 2 71 5 50 26.98 12.5 31 LIMIT 71 2 5 195 71.65 62 54.2 OCCUP 71 2 0 1 67 0. .47 OLEVEL 71 2 0 1 51 0. .50 TOC 71 2 0 1 49 0. .50 GUARTY 71 2 0 1 06 0. .49 BLOAN 71 2 0 1 41 0. .49 BALincome 71 2 0 4 46 0. 1.363 CASHBAL 71 2 0 1 18 0. .49 NOMINPAY 2 71 0 5 12 0. 2.150 Valid N (listwise) 2 71

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ

Sig. (2- tailed) 329 . 641 . 953 . 128. 168 . 201. .742 .327 .247 360 . .056 1.000 .078 222 . N___________ 2 71 _______ _______ ___________ 71 2 271 71 2 271 271 271 _______ 271 _________ _______ _________ GENDER Pearson Correlation . 060 1 026 . 06 -.0 16-.0 -.016 37-.0 -.066 .076 .014 -.043 .014 .009 -.050 -.019 Sig. (2- tailed) . 329 . 675 . 923 . 792 . 799 . 540 .280 .212 .818 481 . .813 .881 .413 750 . N___________ 71 2 _______ _______ ___________ 71 2 271 71 2 271 271 271 _______ 271 _________ _______ _________ MARITAL Pearson Correlation . 028 026 . 1 48 -.0 12-.0 019 . 067. -.018 -.077 .077 026 . .018 .000 -.034 026 . Sig. (2- tailed) 641. 675 . 433 . 844. 761 . 273. .765 .204 .204 665 . .767 .997 .574 676 . N___________ 71 2 _______ _______ ___________ 71 2 271 71 2 271 271 271 _______ 271 _________ _______ _________ HOMEO W NER Pearson Correlation . 004 06 -.0 48 -.0 1 002. 060 . -.163" .097 .009 -.083 033 . -.088 -.017 -.127* -.158" Sig. (2- tailed) 953. 923 . 433 . 972. 324 . 007. .112 .879 .172 590 . .147 .783 .037 009 . N___________ 71 2 _______ _______ ___________ 71 2 271 71 2 271 271 271 _______ 271 _________ _______ _________ EDU Pearson Correlation -.0 93 16 -.0 12 -.0 002 . 1 -.043 77-.0 -.007 .009 .066 -.065 .021 .003 .002 -.006 Sig. (2- tailed) 128. 792 . 844 . 972 . 478 . 208. .902 .887 .276 287 . .735 .960 .974 921 . N___________ 71 2 _______ _______ ___________ 71 2 271 71 2 271 271 271 _______ 271 _________ _______ _________

PHỤ LỤC 3: MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU

N___________ . 168 799 . 761 . 324 . 2 71 271 2 71 271 271 _______ 271 271 _________

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANHTHẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 10598659-2543-170353.htm (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w