KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TỶ GIÁ THỰC ĐA PHƯƠNG

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN THƯƠNG MẠIQUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 10598425-2240-010831.htm (Trang 49 - 51)

Tình hình tỷ giá của Việt Nam trong giai đoạn từ 2008 đến năm 2020 được thể

hiện như Hình 4.1 có thể nhận thấy rằng, sau khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, Việt Nam có lạm phát tăng cao (cao hơn rất nhiều so với các nước có đồng tiền

tham gia rổ tiền) là nguyên nhân chính làm REER của 2009 giảm mạnh xuống mức 90.385. Nhìn chung Việt Nam đồng được định giá cao so với rổ tiền đã chọn trong khoảng thời gian dài, điều này cho thấy rằng tiền đồng ngày càng tăng giá so với các đồng tiền trong rổ. Để ổn định tỷ giá và thị trường ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước đã thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá theo hướng chủ động, linh hoạt, thực hiện các biện pháp mua và bán ngoại tệ can thiệp thị trường khi cần thiết, kết hợp giữa điều hành tỷ giá với các công cụ chính sách tiền tệ để giảm áp lực lên tỷ giá và thị trường ngoại

tệ. Tỷ giá hối đoái tăng liên tục từ năm 2011 đến năm 2018. Do ảnh hưởng của chiến REER

Hình 4. 1 Tỷ giá thực đa phương theo tần suất năm

Theo Hình 4.2 tỷ giá tăng mạnh ở 2 quí đầu năm và giảm mạnh ở những quí cuối năm. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với năm 2017, tuy nhiên, trong năm 2018, tại một

số thời điểm, lạm phát đã tăng cao hơn so với kỳ vọng, đã tạo áp lực tới tỷ giá trên thị trường. Sang năm 2019, trước tình hình căng thẳng giữa cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung nhưng tình trạng tỷ giá trong nước vẫn được duy trì ổn định và bị ảnh hưởng sâu sắc.

REER

Hình 4. 2 Tỷ giá thực đa phương theo tần suất quí

Nguồn: Trích xuất từ Excel Từ Hình 4.3 cho chúng thấy rằng có sự cùng chiều nhất định giữa tỷ giá thực đa phương và chỉ số xuất trên nhập khẩu, ngay năm chỉ số REER tăng thì chỉ số xuất khẩu trên nhập khẩu tăng. Ngược lại, vào năm REER giảm thì ngay năm đó chỉ số xuất khẩu trên nhập khẩu giảm tương ứng. Cụ thể, trong trường hợp này, vào năm 2009, tỷ giá giảm ngay lập tức trong ngắn hạn đã tác động lên cán cân thương mại Việt Nam. Cán cân năm 2009 bị thâm hụt nặng nề do chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng

tài chính toàn cầu đồng thời với chính sách tỷ giá chưa hợp lý là nguyên nhân cho việc đồng tiền Việt Nam bị định giá ở mức cao hơn giá thị trường. Tuy nhiên ở

TB REER GDP GDPw Trung bình 4.566585 4.61179 1 11.28440 14.72772 Trung vị 4.607027 4.60793 6 11.36907 14.73504 Lớn nhất 4.749420 4.69440 9 12.51183 14.80120 Nhỏ nhất 4.201409 4.54473 4 9.674090 14.60668 Độ lệch chuẩn 0.117037 0.02502 3 0.728778 0.046908 Skewness (Độ nghiêng) -1.475219 0.55727 0 -0.332551 -0.650435 Kurtosis (Độ nhọn) 4.735329 4.80580 2 2.324531 2.876646 Jarque-Bera 25.38563 9.75676 5 1.947004 3.699538 Probability 0.000003 0.00760 9 0.377758 0.157274 Tổng 237.4624 239.813 1 586.7889 765.8413 Sum Sq. Dev. 0.698586 0.03193 3 27.08699 0.112219 Quan sát 52 52 52 52

năm về sau, mặc dù Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng trong thời gian dài nhưng lại điều chỉnh tỷ giá cục bộ và thiếu linh hoạt. Mức tỷ giá cố định

được duy trì trong một thời gian dài hoặc nếu điều chỉnh thì cũng chỉ là những mức điều chỉnh nhỏ, biên độ dao động thấp. Điều này vô hình chung đã khiến cho hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam rẻ đi tương đối, thúc đẩy nhập khẩu tăng lên trong khi đó, hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam lại trở nên đắt đỏ, giảm tính cạnh tranh trong xuất khẩu. Đến năm 2012, sau khi tỷ giá hối đoái được tự do điều chỉnh thì tỷ giá tăng theo đúng cung cầu thị trường khiến hàng hóa nhập khẩu đắt hơn, hàng

xuất khẩu rẻ đi, tăng tính cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu, từ đó tăng xuất khẩu,150

Hình 4. 3 Tỷ giá thực đa phương và Cán cân thương mại của Việt Nam

Nguồn: Trích xuất từ Excel

4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU4.2.1 Thống kê số liệu

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN THƯƠNG MẠIQUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 10598425-2240-010831.htm (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w