Lợi nhuận của ngân hàng có thể được xác định thông qua 2 chỉ tiêu tuyệt đối: lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế. Lợi nhuận trước thuế được tính bằng tổng
thu nhập phát sinh trong kỳ trừ đi tổng chi phí phát sinh trong kỳ. Lợi nhuận sau thuế
được tính bằng lợi nhuận trước thuế sau khi trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
Lợi nhuận của ngân hàng còn được thể hiện thông qua tỷ suất sinh lời. Tỷ suất
sinh lời của ngân hàng có thể được đánh giá bởi các chỉ số sau.
• Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ROA
Chỉ tiêu này đo lường mức độ hiệu quả đầu tư của ngân hàng có thể kiếm được
lợi tức từ khoản đầu tư vào tài sản. Vì tất cả các tài sản đều được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu hoặc nợ, nên hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA. ROA giúp các nhà quản trị cũng như các nhà đầu tư thấy được khả năng bao quát của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập ròng từ tài sản. ROA giúp ta xác định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, tỷ lệ ROA càng cao thì càng tốt vì cho thấy rằng ngân hàng đang quản lý tài sản hiệu quả hơn và kiếm được lợi nhuận cao hơn trên lượng đầu tư ít hơn. Các nhà đầu tư cũng nên chú ý tới chi phí lãi vay mà doanh nghiệp phải trả cho các khoản vay nợ. Neu một doanh nghiệp không kiếm được
nhiều hơn số tiền mà chi cho các hoạt động đầu tư, đó không phải là một dấu hiệu tốt.• Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE - Returning on Equity) là tỷ số quan trọng đối với các cổ đông, tỷ số này đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn cổ đông thường. ROE được xác định bằng cách chia thu nhập ròng cho vốn chủ sở hữu bình quân
ROE = L iợ nhu nậ sau thuế
V n ch s h uố ủ ở ữ
Chỉ số này là thước đo để đánh giá một đồng vốn chủ sở hữu sẽ tích luỹ được bao nhiêu đồng lợi nhuận cho ngân hàng. ROE không chỉ là thước đo về lợi nhuận mà còn là thước đo về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. ROE tăng cho thấy ngân hàng đang tăng khả năng tạo ra lợi nhuận mà không cần nhiều vốn, từ đó cho biết rằng các nhà quản trị đang sử dụng hiệu quả nguồn vốn của các cổ đông tốt như the nào. Nói cách khác, ROE càng tăng cao càng tốt, các cổ phiếu sẽ càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn. Khi tính toán chỉ số này, các nhà đầu tư có thể đánh giá được doanh nghiệp ở các khía cạnh cụ thể như sau: ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi vay ngân hàng, trong trường hợp doanh nghiệp có sử dụng vốn vay ngân hàng tương đương hoặc cao
hơn vốn của cổ đông thì lợi nhuận tạo ra chỉ để trả chi phí lãi vay cho ngân hàng; ROE cao hơn lãi vay ngân hàng thì phải xem xét doanh nghiệp đã có sử dụng triệt để các lợi the cạnh tranh trên thị trường chưa để có thể đánh giá doanh nghiệp này có thể tăng tỷ lệ ROE trong tương lai hay không.
• Tỷ lệ thu nhập lãi thuần NIM
Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM - Net Interest Margin) được xác định bằng tổng
thu nhập từ lãi trừ đi tổng chi phí trả lãi trên bình quân tổng tài sản có sinh lời.
Thu nh p t lãi — Chi phí tr lãiậ ư ả
NIM = ---“ 7——7-—--- Tông tai san có) sinh l iờ
Trong đó, bình quân tổng tài sản có sinh lời được tính bằng tiền gửi tại NHNN,
tại các tổ chức tín dụng khác, chứng khoán đầu tư, các khoản cho vay khách hàng và tổ chức tín dụng khác. NIM càng cao thì khả năng sinh lời của ngân hàng càng tốt, vì
NIM cao cho thấy số tiền ngân hàng kiếm được từ tiền lãi từ các sản phẩm tín dụng (cho vay, the chấp) so với lãi suất mà họ phải trả cho khách hàng như tiền gửi tiết kiệm và các chứng chỉ tiền gửi. Thông qua tỷ lệ này, ngân hàng có thể kiểm soát chặt
chẽ tài sản có khả năng sinh lời và đánh giá được nguồn vốn nào có chi phí thấp nhất.
2.3. LƯỢC KHẢO NGHIÊN CỨU
Jacob A. Bikker và Haixia Hu (2001) nghiên cứu tác động qua lại giữa chu kỳ kinh doanh và lợi nhuận của ngân hàng đo bằng chỉ so ROA và ROE ở 26 quốc gia phát triển trong giai đoạn 1979 -1999, đồng thời phân tích các ngân hàng đã bổ sung các khoản dự phòng rủi ro tín dụng như the nào dựa trên mức lợi nhuận đó trong
giai đoạn này. Ket quả nghiên cứu đã cho thấy rằng các ngân hàng trong giai đoạn suy thoái của chu kỳ kinh te sẽ hạn che cho vay vì rủi ro tín dụng tăng lên, và đồng
xấu của chu kỳ hoặc khi thu nhập ròng tăng tương đối cao, các ngân hàng sẽ trích lập
các khoản dự phòng rủi ro tín dụng nhiều hơn. Chính sách dự phòng thận trọng như vậy làm cho ngành ngân hàng trở nên ít rủi ro hơn và điều đó xuất phát từ sự phụ thuộc của lợi nhuận ngân hàng vào chu kỳ kinh doanh.
Constantinos Alexiou và đồng sự (2009) nghiên cứu về tác động của các yếu
tố nội bộ và các yếu tố vĩ mô đen lợi nhuận của 6 ngân hàng ở Hy Lạp trong giai đoạn
2000 - 2007. Bằng cách sử dụng các mô hình hồi quy và dữ liệu bảng, kết quả nghiên
cứu cho thấy rằng các yếu tố kinh te vĩ mô như lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng đóng
một vai trò quan trọng trong việc định hình hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng. Ngoài ra, các yếu tố nội sinh của ngân hàng như vốn, hoặc các biện pháp hiệu quả chi phí cũng đóng một vai tròn quan trọng trong việc xác định lợi nhuận của ngân hàng. Đồng thời, tác giả cũng nhận xét lợi nhuận của ngân hàng có thể được cải thiện
đáng kể nếu có các biện pháp hữu hiệu để sàng lọc, giám sát và dự báo rủi ro xảy ra trong tương lai. Ở Hy Lạp, các phương pháp được sử dụng để phê duyệt và giám sát các khoản vay gặp nhiều khó khăn vì phụ thuộc nhiều vào tài sản the chấp mà không tập trung vào dỏng tiền của người vay, nên dẫn đen mức độ vỡ nợ tương đối cao.
Stephen M. Miller và Athanasios G. Noulas (2010) đã nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đen lợi nhuận của 243 ngân hàng thương mại ở Hoa Kỳ giai đoạn 1984 - 1990 bằng cách sử dụng phương pháp phân tích hồi quy và dữ liệu chuỗi thời gian. Bài nghiên cứu đã cho kết quả rằng các ngân hàng lớn mà có khả năng sinh lời thấp vì chất lượng tín dụng kém; rủi ro tín dụng và khả năng sinh lời của ngân hàng có mối quan hệ ngược chiều, rủi ro liên quan đen các khoản cho vay càng lớn thì mức
rủi ro tín dụng bằng các chỉ số gồm tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ lợi nhuận trước DPRRTD trên tổng dư nợ cho vay của các ngân hàng.. Ket quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa rủi ro tín dụng và lợi nhuận của các ngân hàng ở Ghana; các ngân hàng chịu rủi ro cho các khoản vay càng cao thì đi kèm với đó là mức lợi nhuận cao tương ứng. Tác giả cũng cho rằng quy mô ngân hàng, tỷ lệ tăng trưởng của ngân hàng
và tỷ lệ vốn nợ có ảnh hưởng tích cực cùng chiều với lợi nhuận của ngân hàng.
Mustafa & đồng sự (2012) nghiên cứu tác động của các khoản dự phòng tổn thất cho vay của các ngân hàng đối với kết quả kinh doanh của 15 ngân hàng tại Pakistan trong giai đoạn 2001 - 2009. Nghiên cứu đo lường tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) của ngân hàng bởi các yếu tố phụ thuộc như chi phí dự phòng rủi ro cho vay, nợ ngắn hạn, tài sản ngắn hạn, tiền gửi khách hàng và sự bất ổn chính trị ở giai đoạn này bằng hai mô hình hồi quy FEM và REM. Ket quả nghiên cứu chỉ ra rằng các ngân hàng có khoản dự phòng rủi ro thấp hơn sẽ được coi là an toàn hơn và sẽ giúp cho lợi nhuận cao hơn. Ngoài ra, dựa vào kết quả nghiên cứu tác giả cũng đề cập rằng tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản và tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản có tác động cùng chiều đen mức lợi nhuận của các ngân hàng. Thêm vào đó, yếu tố phi tài chính như sự bất ổn chính trị cũng đóng một vai trỏ quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận ở các ngân hàng Pakistan, mối quan hệ nghịch chiều giữa sự bất ổn chính trị và lợi nhuận của ngân hàng cho thấy rằng sự cạnh tranh sẽ tạo lợi nhuận trên thị trường liên ngân hàng với xu hướng dân chủ tồn tại trong nền kinh te.
Ahmad Aref Almazari (2014) đã tiến hành nghiên cứu các yếu tố nội sinh tác động đen lợi nhuận của ngân hàng. Mục tiêu chính của bài nghiên cứu là để so sánh lợi nhuận của 23 ngân hàng ở Saudi Arabia và Jordan bằng cách sử dụng các yếu tố nội sinh để đo lường trong giai đoạn 2005 - 2011. Tác giả sử dụng các phương
pháp thống kê gồm phân tích mô tả của phương sai tương quan Pearson và phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết và đo lường sự tương đồng và khác biệt của các ngân hàng. Ket quả của bài nghiên cứu cho thấy sự tác động cùng chiều giữa ROA của các ngân hàng ở Saudi Arabia với các chỉ số gồm TEA (VCSH/tổng tài sản),
hệ nghịch chiều của tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tiền gửi và quy mô tổng tài sản của
ngân hàng.
John Y. Lee và đồng sự (2015) nghiên cứu các yếu tố quyết định đen hiệu quả hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của các 418 ngân hàng bị ảnh hưởng bởi ba cuộc khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng ở Hoa Kỳ trong giai đoạn 1994 đen 2013. Tác giả đã tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng đen 3 thước đo lợi nhuận của ngân hàng bao gồm: lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu (ROE) và tỷ suất thu nhập lãi thuần (NIM) bằng phương pháp hồi quy Pooled OLS và ước lượng GMM (Generalized Method of Moment). Nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoản dự phòng rủi ro tín dụng có mối quan hệ trái chiều với 2 chỉ so ROA và ROE; tuy nhiên nó lại có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ thu nhập lãi thuần vì các ngân hàng có thể điều chỉnh lãi suất của khoản vay để tăng lãi suất biên bù đắp cho khoản dự phòng rủi ro tín dụng, tuy nhiên mối quan hệ này đã bị phá vỡ trong cuộc khủng hoảng tài chính, có lẽ vì những khoản lỗ đã làm giảm biên lãi suất ở các ngân hàng. Tác giả cũng chỉ ra rằng các yếu tố quyết định đen lợi nhuận của ngân hàng cũng bị thay đổi tuỳ theo các điều kiện kinh te trong thời gian nghiên cứu cũng như là mức thu nhập (thấp, trung bình và cao) của quốc gia được nghiên cứu.
John Paul Apire (2016) với bài nghiên cứu nhằm phân tích tác động của quản
trị rủi ro tín dụng đối với lợi nhuận của các ngân hàng thương mại nội địa ở Urganda trong giai đoạn 5 năm từ 2010 - 2015 bằng các phương pháp phân tích hồi quy. Tác giả đã sử dụng thước đo lợi nhuận là tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và các chỉ số đo lường rủi ro tín dụng bao gồm tỷ lệ nợ xấu (NPLR), hệ số an toàn von (CAR) và dự phòng rủi ro tín dụng (PCL). Ket quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ xấu và hệ số an toàn vốn có mối quan hệ cùng chiều
và dự phòng rủi ro tín dụng có mối quan hệ nghịch chiều với tỷ suất sinh lời của các ngân hàng thương mại ở Urganda. Do đó, tác giả kết luận rằng các ngân hàng
STT Tên biến Các tác giả đã nghiên cứu Dấu ảnh hưởng
1 PCL Samuel H. Boahene (2012) +
các khuyến nghị về chính sách tín dụng cho các nhà quản trị ngân hàng để ngày càng hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng trong ngành ngân hàng ở Urganda.
Jacob A. Bikker và Tobias M. Vervliet (2017) đã nghiên cứu tác của môi trường lãi suất thấp bất thường đối với khả năng sinh lời và rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng ở Hoa Kỳ trong giai đoạn 2001 - 2015. Bằng cách kết hợp cả hai phương pháp định lượng và phương pháp thống kê cùng với các kỹ thuật ước tính khác nhau, nghiên cứu đã cho thấy lãi suất thấp đã thực sự làm cho lợi nhuận của các ngân hàng bị suy giảm. Hơn nữa, khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay và tài trợ truyền thống của các ngân hàng bị giảm do tỷ suất thu nhập lãi thuần bị nén liên tục Cho đen thời điểm hiện tại, các ngân hàng vẫn có thể duy trì mức lợi nhuận chung và không cần phải bù đắp khoản bị giảm của tỷ suất thu nhập lãi thuần thông qua sự đầu tư rủi ro hơn bằng các hoạt động thương mại. bởi môi trường lãi suất thấp. Tuy nhiên, các ngân hàng có thể thay đổi mô hình kinh doanh và mở rộng hoạt động thương mại để ít bị phụ thuộc hơn vào hoạt động cho vay và tài trợ tín dụng. Mặt khác, nghiên cứu cũng cho thấy rằng các ngân hàng đang hạ thấp đáng kể trích lập dự phỏng rủi ro tín dụng để duy trì mức lợi nhuận chung trong môi trường lãi suất thấp với một chi phí thấp hơn.
Các công trình nghiên cứu ở quốc te trước đây đã đưa ra và giải thích rõ ràng các yếu tố rủi ro tín dụng cũng như là các yếu tố nội sinh khác ảnh hưởng đen lợi nhuận của các ngân hàng được đo lường chủ yếu bởi chỉ số tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA), các bài nghiên cứu đã được tác giả tham khảo và lựa chọn khá đa dạng. Từ đó, tác giả tổng hợp kết quả thực nghiệm tác động của rủi ro tín dụng và các yếu tố nội sinh khác ảnh hưởng đen lợi nhuận của các ngân hàng như sau:
Bảng 2.2. Tổng hợp kết quả nghiên cứu rủi ro tín dụng tác động đến lợi nhuận của ngân hàng
phòng rủi ro
tín dụng) John Y. Lee (2015)
John Paul Apire (2016)
Jacob A. Bikker & Tobias M. Vervliet (2017)
-
2
NPL (Tỷ lệ nợ xấu)
Jacob A. Bikker & Haixia Hu (2001) Constantinos Alexiou & Voyazas Sofoklis (2009)
Samuel H. Boahene (2012) John Y. Lee (2015) John Paul Apire (2016)
-
3
SIZE (Quy mô ngân hàng)
Constantinos Alexiou & Voyazas Sofoklis (2009) Stephen M. Miller (2010)
Mustafa (2012) Samuel H. Boahene (2012)
+
Ahmad Aref Almazari (2014)
John Y. Lee (2015) - 4 DEPTA (Tỷ lệ tiền gửi khách hàng) Stephen M. Miller (2010) Mustafa (2012) -
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 đã trình bày lý thuyết và kết quả nghiên cứu thực nghiệm của các công trình nghiên cứu quốc te trước đây. Đe thực hiện việc kiểm định và phân tích yếu tố rủi ro tín dụng ảnh hưởng đen lợi nhuận của các NHTMCP Việt Nam. Trong chương 3 tiếp theo sẽ trình bày trình tự nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU
3.1. MÔ HINH NGHIÊN CỨU
Dựa trên kết quả của những công trình nghiên cứu quốc te trước đây đã có những quan điểm khác nhau về mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và lợi nhuận của ngân hàng nhưng các kết quả của Jacob A. Bikker và cộng sự (2001 & 2017), Constantinos Alexiou (2009), Stephen M. Miller (2010), John Y. Lee (2015) và John Paul Apire (2016) đều chỉ ra rằng rủi ro tín dụng được đo lường bằng tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng và tỷ lệ nợ xấu có tác động nghịch chiều đen lợi nhuận của ngân hàng.
Tuy nhiên Samuel H. Boahene (2012) lại cho rằng rủi ro tín dụng có tác động cùng chiều với lợi nhuận của ngân hàng vì theo ông khi các ngân hàng chấp nhận các khoản
vay có rủi ro càng cao thì sẽ được hưởng mức lợi nhuận cao hơn tương ứng.
Đối chiếu với tình hình thực te tại Việt Nam, khi nợ xấu ở các ngân hàng tăng