Giải pháp về tạo vốn cho đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam (Trang 38 - 45)

II. Một số thành tựu và hạn chế trong đầu t phát triển nông nghiệp và nông

5. Giải pháp về tạo vốn cho đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn

nông thôn

Đất nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn cần rất nhiều vốn. Trong khi đó nguồn vốn dành cho đầu t phát triển rất hạn chế. vì vậy cần phải có các biện pháp nhằm tăng nguồn vốn trong nớc cũng nh vốn đầu t nớc ngoài phục vụ trực tiếp và gián tiếp cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Một số giải pháp nh sau:

- Tăng tỷ lệ vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho nông nghiệp, nông thôn. Giải pháp này rất quan trọng vì nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc vừa là yếu tố vật chất để tăng cờng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp theo nghĩa rộng, vừa là để xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng tiến bộ. Đối với toàn xã hội, đầu t từ ngân sách còn tạo ra động lực tinh thần, thu hút vốn đầu t từ các thành phần kinh tế khác trong nớc và nớc ngoài vào nông nghiệp, nông thôn.

Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010: GDP của nông nghiệp (gồm lâm nghiệp và thuỷ sản) tăng bình quân từ 4 – 4,5%/năm giá trị xuất khẩu 9 – 10 tỷ USD, phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp xuống còn 50%, tăng tỷ lệ che phủ đất rừng lên 43%. Muốn đạt đợc những mục tiêu đó

thì nhất thiết phải tăng vốn đầu t. Thông qua hệ số ICOR thì tỷ trọng vốn đầu t toàn xã hội cho nông nghiệp nông thôn đến năm 2010 phải đạt trên 20%. Riêng nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc phải tăng lên mức 15% đến 17%. Nghĩa là từ năm 2003 trở đi, vốn ngân sách Nhà nớc từ Trung ơng giành cho đầu t nông nghiệp, nông thôn cần tăng gấp rỡi so với năm 2001.

Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc cho nông nghiệp nông thôn trong những năm tới có khó khăn, vì vậy các địa phơng phải bổ sung vốn đầu t cho nông nghiệp, nông thôn. Nguồn vốn trong dân c ở khu vực nông thôn tuy không nhiều nhng nếu có cơ chế chính sách hợp lý vẫn có thể huy động để đầu t cho nông nghiệp, nông thôn. Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp trong nớc và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vẫn còn nhiều tiềm năng và có thể khuyến khích họ đầu t vào nông nghiệp, nông thôn bằng cơ chế chính sách thông thoáng của Nhà nớc. Vì có khả năng thu hút vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nh vậy nên khả năng vốn đầu t xã hội cho nông nghiệp, nông thôn tăng lên 20% tổng vốn đầu t toàn xã hội là có cơ sở thực tế có tính khả thi.

- Mở rộng, khơi thông vốn tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp nông thôn. Vốn tín dụng từ ngân hàng là nguồn vốn có vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Qua nguồn vốn này, các hộ nông dân đợc hỗ trợ một phần vốn để mở rộng sản xuất, thâm canh, giúp nông nghiệp nông thôn có hiệu quả cả về kinh tế và xã hội. Nhng trên thực tế số hộ đợc vay tín dụng ngân hàng rất ít, trong khi đó thủ tục vay lại rất rờm rà, tốn kém thời gian và đi lại cho ngời đi vay. Vì vậy để vốn tín dụng thực sự đến tay bà con nông dân thì cần cải tiến quy trình, thủ tục cho vay vốn ở nông thôn.

- Tăng cờng nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài: Trong điều kiện vốn trong nớc còn hạn chế thì thu hút đầu t ngoài nớc có ý nghĩa rất quan trọng. Để thu hút mạnh mẽ nguồn vốn nớc ngoài cần:

Trớc hết và chủ yếu phải tạo lập đợc môi trờng pháp lý ổn định lâu dài về luật pháp, cơ chế, chính sách và nhất là ổn định chính trị – xã hội nói chung và khu vực nông thôn nói riêng. Môi trờng đó hiện nay ở nớc ta khá tốt, song một số cơ chế, chính sách có liên quan đến nông nghiệp, nông thôn cần đợc bổ sung, hoàn thiện để tăng sức hấp dẫn với các nhà đầu t, các tổ chức, các tổ chức quốc tế và các quốc gia yên tâm đầu t, viện trợ cho vay với các dự án lớn. Luật đầu t nớc ngoài, các Luật Thuế, Luật Hải quan và các chính sách, cơ chế dới luật cần thông thoáng và ổn định. Đó là điều kiện tiên quyết để làm yên lòng các nhà đầu t cũng nh các tổ chức, cá nhân, kể cả Việt kiều muốn làm ăn, hợp tác giúp đỡ phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc ta.

- Thứ hai là Nhà nớc cần có cơ chế, chính sách “trải thảm đỏ” mời các nhà đầu t, các tổ chức quốc tế đầu t, hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn thiết thực, có tính khả thi.

- Thứ ba là nâng cấp hoàn thiện kết cấu hạ tầng nông thôn phải đợc theo tiêu chuẩn quốc tế và yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nớc ta. Để giải quyết yêu cầu này, Nhà nớc có tính cần có cơ chế chính sách thu hút vốn đầu t của mọi thành phần kinh tế vào xây dựng mới và nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn và nguồn vốn đầu t từ ngân sách đợc u tiên thoả đáng. Cơ sở hạ tầng nông nghiệp hoàn thiện sẽ là một yếu tố quan trọng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta.

- Thứ t là cần có lực lợng lao động có trình độ, tay nghề phù hợp với yêu cầu triển khai các dự án, chơng trình với nguồn vốn ngoài nớc. Vì vậy, đào tạo và đào tạo lại cán bộ, công nhân lành nghề và bồi dỡng kiến thức sản xuất hàng hóa và kinh tế thị trờng cho các loại lao động (trí óc và chân tay) ở khu vực nông thôn, càng trở lên cấp bách. Bài học xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất ở nớc ta đã cho chúng ta thấy sự bất cập giữa công nghiệp hoá, hiện đại hoá với yếu tố con ngời là rất lớn, cần phải khắc phục càng sớm càng tốt. Bởi vậy chơng trình đào tạo, bồi dỡng cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý hợp tác xã ở xã, thôn và cả đào tạo nghề cho nông dân cần đợc quan tâm hơn nữa.

- Thứ t là công tác qui hoạch, kế hoạch, quảng bá, kêu gọi vốn đầu t, vốn viện trợ, vốn vay nớc ngoài cần làm nhiều hơn, đa dạng hơn, sâu rộng hơn, kể cả ở trong nớc và các diễn đàn quốc tế. Để thực hiện chủ trơng này, các bộ ngành có liên quan: Kế hoạch đầu t, Tài chính, Khoa học – Công nghệ, Công nghiệp, Bộ Thuỷ sản, Bộ Tài nguyên và Môi trờng, Bộ Thơng mại và nhất là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, cần phối hợp chặt chẽ với nhau để tham mu cho Chính phủ hình thành tổ chức xúc tiến đầu t trong nông nghiệp và nông thôn.

6. Tăng cờng công tác quản lý của Nhà nớc đối với đầu t

phát triển, nông thôn

Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc hàng năm cho nông nghiệp, nông thôn hàng năm chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ cha đáp ứng đợc nhu cầu về vốn để phát triển nông nghiệp và nông thôn. Nhng thực tế trong những năm qua nguồn vốn này còn đang trong tình trạng sử dụng không hiệu quả, lãng phí. Vì vậy nhà nớc cần tăng cờng công tác quản lý việc phân bổ cũng nh sử dụng nguồn vốn này.

Đối với các dự án viện trợ của các tổ chức quốc tế quốc gia trong nông nghiệp, nông thôn Nhà nớc cần nghiên cứu đổi mới công tác tiếp nhận, quản lý và

sử dụng theo nguyên tắc: Thống nhất, thuận lợi và hiệu quả. Khắc phục và hạn chế tình trạng tự phát, chồng chéo, quá nhiều cấp trung gian, gây lãng phí và hiệu quả sử dụng vốn cha cao nh hiện nay.

Tất cả các giải pháp trên có tính khả thi thì không thể thiếu vai trò quản lý của Nhà nớc và sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp từ Trung ơng đến địa phơng và cơ sở trong quá trình thực hiện. Tổ chức chỉ đạo tốt, chắc chắn chúng ta sẽ tạo đợc động lực tinh thần và sức mạnh vật chất khuyến khích đầu t cho nông nghiệp, nông thôn tạo ra bớc đột phá của nông nghiệp, nông thôn theo mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ hiện đại và văn minh” trong thế kỷ 21.

Kết luận

Đầu t cho nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn là vấn đề lớn, phức tạp có liên quan đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân của mỗi nớc, mỗi thời kỳ.

Lý thuyết kinh tế và thực nghiệm các nớc và thực tế ở Việt Nam trong những năm qua đều đã chứng minh ảnh hởng có tính chất quyết định của đầu t đối với tăng trởng nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống của hộ nông thôn, phát triển nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên, còn khá nhiều vớng mắc trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nh: vốn đầu t ít, đầu t dàn trải, lãng phí, không hiệu quả; cơ cấu đầu t cha hợp lý tạo ra mất cân đối giữa nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, và trong nội bộ giữa các ngành; nông nghiệp cha phát triển hết tiềm năng Những… hạn chế đó cần phải có các giải pháp để khắc phục nh đổi mới phơng thức đầu t, đổi mới cơ cấu đầu t, giải pháp tạo vốn, tăng vốn đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn, và không thể thiếu đợc vai trò quản lý của Nhà nớc trong việc thu hút và sử dụng vốn đầu t.

Với những giải pháp đó phần nào giúp nông nghiệp vợt qua những khó khăn, hạn chế, phát huy lợi thế so sánh, mở ra triển vọng mới về tăng trởng kinh tế nông thôn nớc ta những năm tới.

Tài liệu tham khảo

Giáo trình nông nghiệp và kinh tế nông thôn, NXB giáo dục Giáo trình kinh tế đầu t, NXB giáo dục

Đầu t cho nông nghiệp và nông thôn, thực trạng và triển vọng Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam bớc vào thế kỷ XXI

Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 – 2002) Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản

năm 2001, Tổng cục thống kê năm 2002

Niên giám thống kê 2002, NXB thống kê 2003 Niên giám thống kê 2003, NXB thống kế 2004 Một số tạp chí:

Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn Tạp chí kinh tế và phát triển

Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán Tạp chí phát triển kinh tế

Và một số Website:

Website Bộ kế hoạch và đầu t: www.mpi.gov.vn Website Tổng cục thống kê: www.gso.org.vn Website Bộ nông nghiệp và PTNT: www.mard.gov.vn

Mục lục

Lời mở đầu 1

Phần 1. lý luận về đầu t và đầu t trong nông nghiệp,

nông thôn...2

I. Lý luận chung về đầu t phát triển...2

1. Khái niệm đầu t phát triển...2

2. Vai trò của đầu t phát triển...2

3. Những đặc điểm của đầu t phát triển...4

II. Một số vấn đề về nông nghiệp nông thôn...5

1. Khái niệm...5

2. Vị trí, vai trò của nông nghiệp nông thôn...5

III. Nội dung đầu t cho nông nghiệp và nông thôn...8

1. Đầu t xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn: điện, đờng, trờng học, trạm y tế...8

2. Đầu t phát triển khoa học công nghệ trong nông nghiệp...8

3. Đầu t vào lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản...9

Phần II. Thực trạng và những vấn đề đặt ra trong đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam trong thời gian qua...11

I. Tình hình thực hiện vốn đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời gian qua...11

II. Một số thành tựu và hạn chế trong đầu t phát triển nông nghiệp và nông thôn 15 1. Những thành tựu đạt đợc ...15

2. Những hạn chế trong đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn ...21

3. Nguyên nhân của những hạn chế về đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc ta trong thời gian qua...27

Phần III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam...33

1. Trớc hết, cần nhận thức rõ về vai trò, vị trí của nông nghiệp, nông thôn nớc ta trong giai đoạn mới...33

2. Đổi mới cơ cấu vốn đầu t...34

3. Đổi mới và hoàn thiện phơng pháp đầu t...36

4. Tăng cờng đầu t cho con ngời và đạo tạo cán bộ nông nghiệp, nông thôn...37

5. Giải pháp về tạo vốn cho đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn...38 6. Tăng cờng công tác quản lý của Nhà nớc đối với đầu t phát triển, nông thôn40

Kết luận 42

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w