Nguyên nhân của những hạn chế về đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam (Trang 27 - 33)

II. Một số thành tựu và hạn chế trong đầu t phát triển nông nghiệp và nông

3. Nguyên nhân của những hạn chế về đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn nớc

thôn nớc ta trong thời gian qua

Nhờ có đầu t mà nông nghiệp nông thôn đã có những bớc tiến vợt bậc. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế, nhiều vấn đề đặt ra cần đợc giải quyết: sản phẩm nông sản hàng hoá khả năng cạnh tranh trên thị trờng kém, công nghệ sử dụng còn lạc hậu, cơ sở hạ tầng còn hạn chế, cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm Nguyên nhân của những hạn chế đó là: …

Thứ nhất, vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn còn thấp so với yêu cầu của

sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ. Điều này thể hiện rõ ở tất cả các nguồn vốn.

Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc : tăng về số lợng nhng giảm về tỷ trọng, mức độ tăng còn hạn chế và cha đều. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá ngày càng cao, trong khi đó tỷ trọng đầu t vốn ngân sách Nhà nớc cho nông nghiệp lại giảm dần: 11% năm 1997 giảm xuống còn 9,9% năm 2001. Tổng chi ngân sách Nhà nớc bình quân khoảng 8 tỷ đồng.

Mặc dù Đảng và Nhà nớc đã có nhiều Nghị quyết về nông nghiệp, nông thôn trong đó nhấn mạnh: “tăng đầu t cho nông nghiệp và nông thôn , trớc hết tập trung đầu t xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn ”“khuyến khích… nhân dân và các nhà đầu t nớc ngoài tham gia đầu t mở rộng tín dụng và tăng… dần vốn vay trung và dài hạn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn”. Nhng thực tế tỷ trọng đầu t cho khu vực này giảm liên tục trong những năm qua là một nghịch lý. Đối chiếu với học thuyết kinh tế về mối quan hệ giữa đầu t với tăng trởng 4 – 4,5% giá trị tăng thêm (GDP/ năm) thì tỷ trọng đầu t không những tăng tơng ứng mà còn giảm liên tục. Điều này còn mâu thuẫn với học thuyết trao đổi ngang giá trong tái sản xuất xã hội: tỷ trọng đầu t cho mỗi ngành phải tơng ứng với tỷ trọng đóng góp của ngành đó trong GDP. Theo

Tổng cục thống kê, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP theo giá thực tế những năm qua nh sau: năm 1996 = 27,8%; năm 1997 = 25,8%; năm 1998 = 25,8%; năm 1999 = 25,4%; năm 2000 = 24,5%; năm 2001 = 23,6%; năm 2002 = 23,8%. Trong khi đó, tỷ trọng đầu t cho nông nghiệp và nông thôn từ ngân sách Trung ơng cha năm nào đạt 10% kể từ năm 1996 đến nay. Đó cũng là một nguyên nhân quan trọng, nếu không muốn nói là quyết định làm cho tốc độ tăng trởng của nông nghiệp còn thấp và không ổn định.

Vốn Nhà nớc thiếu, trong khi đó vốn tự có của các doanh nghiệp và hộ gia đình nông thôn tuy có nhiều hơn trớc nhng vẫn còn hạn chế vì nói chung nông dân còn nghèo, thu nhập và tích luỹ thấp. Theo kết quả tổng điều tra của Tổng cục Thống kê năm, bình quân một hộ nông dân tích luỹ 1 năm 3,1 triệu đồng. Với mức tích luỹ đó, khả năng đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn vẫn còn rất hạn chế. Tình hình tơng tự cũng diễn ra đối với các doanh nghiệp và các chủ trang trại. Thu nhập bình quân của một chủ trang trại 1 năm chỉ có 31,4 triệu đồng, mức tích luỹ khoảng 20 triệu đồng, nên mức đầu t phát triển sản xuất còn thấp hơn.

Trong khi nguồn vốn từ nội bộ nền kinh tế còn hạn chế, thu hút vốn từ bên ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn lại càng khó khăn. Đến năm 2002 cả nớc có 455 dự án với số vốn đăng ký khoảng 2,3 tỷ USD đầu t vào nông nghiệp, chiếm 6% vốn FDI đang hoạt động ở nớc ta. Nhìn chung, các dự án FDI đầu t vào nông nghiệp vừa ít về số lợng, vừa nhỏ về quy mô và điều quan trọng là hoạt động kém hiệu quả. Đã có 37 dự án đã giải thể với số vốn 146 triệu USD. Những dự án còn hoạt động cũng đã bộc lộ nhiều mặt yếu kém và có nguy cơ thua lỗ. Công ty liên doanh Thanh Sơn, nuôi, lai tạo giống bò sữa và chế biến thức ăn gia súc với tổng số vốn đầu t 5 triệu USD sau hai năm rỡi hoạt động đã thua lỗ 3,1 triệu USD, bằng 75,6% vốn pháp định. Theo đánh giá chung của giới chuyên môn, hiện chỉ có 61% dự án trong lĩnh vực này tạm gọi là có hiệu quả ở mức độ thấp, 39% còn lại đợc coi là có vấn đề hoặc thua lỗ. Chính vì vậy, sức hấp dẫn của các nhà đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn rất thấp, lại có xu hớng giảm dần.

Thứ hai, cơ cấu đầu t cha hợp lý: Tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp, nông

thôn đã thấp so với yêu cầu, thì cơ cấu đầu t lại chậm đổi mới theo hớng sản xuất hàng hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Trong khi tập trung 82% vốn ngân sách đầu t cho nông nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn thì chỉ có 9 – 10% chi cho lâm nghiệp; 4,8% đến 6,2% chi cho thuỷ sản là cha hợp lý. Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu và lao động nông thôn là giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng lâm nghiệp và thuỷ sản trong cơ cấu nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, xoá bỏ tính

thuần nông và độc canh lúa ở nớc ta. Thực tế cơ cấu đầu t lại không phù hợp với yêu cầu đó, cha tơng xứng với lợi thế và tiềm năng rừng, biển nớc ta. Điều bất hợp lý nhất là vốn Ngân sách đầu t cho lâm nghiệp giảm từ 10,1% thời kỳ 1996 – 2000 xuống còn 9,2% năm 2001 đã làm cho cơ sở vật chất, kỹ thuật ngành này vốn đã yếu càng bất cập với yêu cầu phát triển và tái tạo vốn rừng theo hớng bền vững, gắn tăng trởng kinh tế với bảo vệ tài nguyên, môi trờng đất, nớc, điều hoà khí hậu, phòng hộ. Vì thế suất đầu t cho lâm sinh quá thấp, cha tạo đợc động lực tinh thần cho các hộ nhận khoán rừng và đất rừng để khoanh nuôi, bảo vệ và trồng rừng. Hậu quả là sản xuất lâm nghiệp, nhất là lâm sinh trong những năm qua không phát triển theo chiều rộng cũng nh chiều sâu. Chủ chơng chuyển lao động từ nông nghiệp sang lâm nghiệp trên thực tế đã không đạt đợc sự hấp dẫn. Số hộ nông dân sống vào nghề rừng, muốn làm giàu từ rừng còn quá ít so với yêu cầu và khả năng. Theo kết quả tổng điều tra, cả nớc chỉ có 23.995 hộ lâm nghiệp, chiếm tỷ lệ 0,2% tổng số hộ nông thôn... Số trang trại lâm nghiệp cả nớc chỉ có 1.630 cái, chiếm tỷ lệ 2,7% số trang trại cả nớc. Thu nhập và lợi nhuận của hộ và trang trại lâm nghiệp còn thấp nên cha tạo đợc sức hút cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc vào lĩnh vực này.

Quy luật đầu t ít, tăng trởng thấp đã và đang đợc chứng minh trong đầu t phát triên làng nghề ở nớc ta hiện nay. Nguồn vốn đầu t từ ngân sách cho làng nghề hơn chục tỷ đồng, chủ yếu dới dạng đào tạo nghề. Song sự đầu t đó là quá ít vì phát triển làng nghề trong điều kiện hiện nay có hàng loạt yêu cầu phải đầu t nh: cơ sở hạ tầng, máy móc, thiết bị và công nghệ mới, mặt bằng sản xuất, thông tin thị trờng trong và ngoài nớc, triển lãm, quảng cáo, hội chợ, sử dụng nghệ nhân, bố trí, sắp xếp việc làm cho lao động sau khi đào tạo nghề, tổ chức quản lý các làng nghề... yêu cầu nào cũng cần có vốn. Do vậy mà các làng nghề vẫn cha phát huy hết khả năng của mình, giá trị sản xuất của ngành còn hạn chế, sản phẩm kém chất lợng, mẫu mã không đẹp, không đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng.

Sự bất hợp lý trong cơ cấu đầu t còn thể hiện rõ nét trong các mặt khác: Tỷ lệ đầu t cho khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn còn thấp nên cha khơi dậy tiềm năng chất xám của các nhà khoa học, nhà quản lý và của hộ nông dân trong sản xuất hàng hoá. Đầu t cho nghiên cứu lai tạo và phổ cập giống cây, con chất lợng cao, chi phí thấp để tăng sức cạnh tranh của nông sản nớc ta trên thị trờng trong nớc và quốc tế có ý nghĩa quyết định đối với tăng trởng bền vững, nhng cha đợc quan tâm đúng mức. Tỷ lệ dới 1% vốn đầu t cho các hoạt động khuyến lâm, khuyến nông, khuyến ng và các hoạt động nghiên cứu khoa học có liên quan là cha hợp lý.

Thứ ba, việc thực hiện các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc về thu hút

đầu t cho nông nghiệp, nông thôn còn nhiều bất cập

Lấy việc sản xuất trang trại làm ví dụ cụ thể. Mặc dù Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc và các bộ ngành có liên quan đã có thông t hớng dẫn các đơn vị cơ sở và chính quyền địa phơng phối hợp để giải quyết nhanh gọn, đơn giản các thủ tục đầu t, cho vay, hỗ trợ vốn cho các chủ trang trại. Thế nhng chủ trơng và thông t vẫn dừng lại ở các cơ quan công quyền nhiều hơn là đi vào cuộc sống. Cho đến nay, số tiền các ngân hàng thơng mại cho các trang trại vay còn rất khiêm tốn. Theo kết quả điều tra 60.758 trang trại năm 2001 thì tổng số tiền vay ngân hàng của toàn bộ trang trại là 1.096,8 tỷ đồng, chiếm 13,2% tổng số vốn đầu t của các trang trại, bình quân 18,1 triệu đồng/1 trang trại.

Trong lĩnh vực tài chính, việc ban hành thông t hớng dẫn tính thuế thu nhập đối với các chủ trang trại có thu nhập cao không những thiếu tính khả thi mà còn gây tâm lý bất ổn đối với hầu hết các chủ trang trại. Hậu quả là nhiều chủ trang trại không dám đầu t vốn để mở rộng quy mô sản xuất. Bộ Tài chính tuy có Thông t đề cập đến vấn đề u đãi thuế sử dụng đất, về vốn đầu t, bão lãnh tín dụng, tín dụng đầu t phát triển, tham gia các chơng trình dự án, hợp tác, xây dựng các cơ sở chế biến nông sản tập trung, chuyên canh phát triển trang trại song kết quả cho đến nay vẫn còn rất hạn chế. Nguyên nhân, sau Thông t, Bộ Tài chính cha có các văn bản hớng dẫn cụ thể để các ngành, các địa phơng và trang trại vận dụng.

Do vậy sự hấp dẫn của các doanh nghiệp, các hộ nông dân đầu t vốn phát triển trang trại còn quá ít và không đều. Thiếu vốn vẫn là khó khăn lớn của các trang trại thuộc mọi ngành, mọi địa phơng nhng cha tiếp cận đợc nguồn vốn của Nhà nớc thông qua hệ thống tài chính ngân hàng.

Bên cạnh nguồn vốn trong nớc, nông nghiệp, nông thôn nớc ta còn đợc hỗ trợ của nguồn vốn ngoài nớc thông qua các chơng trình, dự án lớn, nhỏ. Tuy nhiên, vấn đề tồn tại hiện nay là kết quả và hiệu quả sử dụng nguồn vốn đó còn thấp nên cha thu hút đợc sự quan tâm đúng mức của các tổ chức quốc tế, các quốc gia có thiện chí viện trợ, cho vay vốn u đãi để phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Nhợc điểm của vấn đề này là sự yếu kém trong công tác quản lý dẫn đến sự không thống nhất trong quản lý và sử dụng nguồn kinh phí của các dự án quốc tế và quốc gia trong phát triển nông nghiệp, nông thôn những năm qua và hiện nay đã và đang làm cho hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án thấp, làm giảm lòng tin của các nhà tài trợ cũng nh của các hộ nông dân vùng có dự án.

Thứ t , trong khi vốn đầu t còn hạn chế thì hiệu quả sử dụng vốn thấp, lãng

Tỷ trọng vốn đầu t cho khoa học, kỹ thuật phục vụ nông nghiệp còn thấp nên cha khơi dậy những tiềm năng chất xám để tăng trởng nông nghiệp với nhịp độ ổn định và cao hơn. Trong vấn đề này, đầu t cho việc nghiên cứu, lai tạo và nhập nội giống cây con, năng suất và chất lợng tốt là rất quan trọng nhng cha đợc đầu t thoả đáng.

Nhiều chơng trình, dự án đầu t hiệu quả thấp, còn mang tính phong trào, nh đầu t phát triển dâu tằm giai đoạn 1991 –1995, phát triển mía đờng, chế biến nớc quả cô đặc... giai đoạn 1996 –2000. Đặc biệt là chơng trình mía đờng lan tràn khắp nơi, địa phơng nào cũng xây dựng 1-2 nhà máy đờng, ít quan tâm đầu t xây đựng nguồn nguyên liệu... Hậu quả là ngời nông dân phá bỏ diện tích trồng dâu, trông mía để trồng các cây khác. Nhà nớc phải cấp bù ngân sách cho miễn giảm thuế, bù lỗ và hỗ trợ cho các ngân hàng để khoanh nợ, treo nợ, dãn nợ nhiều nghìn tỷ đồng cho các chơng trình dự án có tính phong trào này.

Thứ năm, việc vay vốn tín dụng ngân hàng cho đầu t phát triển nông nghiệp

nông thôn còn gặp nhiều khó khăn, vớng mắc.

Do đặc thù của khu vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân mà ở rất nhiều nớc đều thực thi chính sách tín dụng u đãi đối với khu vực này, với mục tiêu trực diện là hỗ trợ một phần vốn để nông dân có điều kiện mở rộng sản xuất và thâm canh. Việc cung cấp tín dụng u đãi cho hộ nông dân, đặc biệt là các hộ nông dân nghèo thiếu vốn sản xuất có ý nghĩa to lớn trong việc giúp họ vơn lên thoát nghèo. Có thể nói chính sách cung cấp vốn tín dụng u đãi là một chính sách tài chính trợ giúp cho nông nghiệp nông thôn có hiệu quả về kinh tế và xã hội.

Nhng trên thực tế lợng vốn tín dụng mà nông dân đợc vay còn rất hạn chế cha đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho hộ nông dân. Cho đến nay, số tiền các ngân hàng thơng mại cho các trang trại vay còn rất khiêm tốn. Theo kết quả điều tra 60.758 trang trại năm 2001 thì tổng số tiền vay ngân hàng của toàn bộ trang trại là 1.096,8 tỷ đồng, chiếm 13,2% tổng số vốn đầu t của các trang trại, bình quân 18,1 triệu đồng/1 trang trại. Nguyên nhân do thủ tục vay vốn còn nhiêu khê. Thực tế trên đây cho thấy, ngành Ngân hàng cha thực sự chuyển mình theo sự phát triển của kinh tế trang trại. Giữa ngân hàng và chủ trang trại cha xây dựng đợc niềm tin lẫn nhau. Vai trò của Nhà nớc trong việc giải toả những khó khăn của ngân hàng và trang trại về thủ tục và vay vốn còn mờ nhạt.

Ngoài những nguyên nhân trên còn rất nhiều nguyên nhân hạn chế sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta nh: chú trọng quá nhiều cho đầu t theo chiều rộng hơn là đầu t theo chiều sâu...

Những tồn tại đề cập trên đây cần đợc khẩn trơng nghiên cứu khắc phục. Nh Thủ tớng Phan Văn Khải đã nói tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ nhiệm kỳ 2002 – 2007: Từ nay trở đi phải soát xét rất kỹ về đầu t. Chúng ta đã có những bài học đau xót về sự ấu trĩ trong đầu t, không mang lại hiệu quả kinh tế. Từng bộ ngành phải soát xét lại cách đầu t, bảo đảm đầu t tập trung, đúng hớng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lợng sản phẩm, khả năng cạnh tranh, tạo việc làm cho ngời lao động. Đây cũng là yêu cầu và định hớng của các giải pháp chủ yếu để khắc phục tồn tại, đổi mới chính sách đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn trong thời gian tới.

Phần III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w