Trớc hết, cần nhận thức rõ về vai trò, vị trí của nông nghiệp, nông thôn nớc ta

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam (Trang 33 - 34)

II. Một số thành tựu và hạn chế trong đầu t phát triển nông nghiệp và nông

1.Trớc hết, cần nhận thức rõ về vai trò, vị trí của nông nghiệp, nông thôn nớc ta

nghiệp, nông thôn nớc ta trong giai đoạn mới

Quan điểm và nhận thức mới phải xuất phát từ chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội nớc ta trong thế kỷ XXI do đại hội IX của Đảng đề ra, trong đó khẳng định vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng của nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Những chủ trơng và giải pháp lớn nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 – 2010, đã đợc khẳng định trong Nghị quyết Trung ơng 5 khóa IX, với mục tiêu tổng quát là phát triển nông nghiệp hàng hoá lớn, hiệu quả và bền vững, có sức cạnh tranh cao, xây dựng nông thôn mới văn minh, hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý...

Xuất phát từ quan điểm của Đảng, trong những năm tới, các ngành, các cấp, từ Trung ơng đến địa phơng và cơ sở cần tập trung cao độ sức lực, trí tuệ, cơ sở vật chất – kỹ thuật để tạo ra bớc đột biến trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá có năng suất, chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao trên thị trờng trong nớc và thế giới. Đây là bớc khởi đầu để biến nông nghiệp tự cấp, tự túc, kinh tế nông thôn thuần nông thành nông nghiệp thơng phẩm kinh tế nông thôn đa ngành. Thực chất đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá.

Từ đổi mới quan điểm và nhận thức, các ngành chức năng ở Trung ơng cần nghiên cứu, hoàn thiện, bổ sung cơ chế, chính sách vĩ mô nhằm tạo ra động lực tinh thần và tiền đề vật chất cho bớc đột phá trong nông nghiệp, nông thôn. Một trong những chính sách cơ bản có ý nghĩa quyết định là đầu t vốn từ ngân sách Nhà nớc cho lĩnh vực này cần đợc nghiên cứu và hoàn thiện theo yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quan điểm đầu t cho nông nghiệp trớc đây chỉ giới hạn trong phạm vi thuỷ lợi, khai hoàng, quốc doanh nông nghiệp và một vài lĩnh vực phục vụ sản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc. Quan điểm hiện nay đầu t cho nông nghiệp và nông thôn với phạm vi rộng hơn: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản và kinh tế – xã hội nông thôn. Tính chất, phơng pháp, mục tiêu cũng khác. Đó là sản

xuất hàng hoá và phát triển kinh tế – xã hội nông thôn toàn diện, trong đó, có một số nội dung mới là đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn; phơng pháp đầu t chiều sâu là chủ yếu...

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam (Trang 33 - 34)