“Băng Thơng Tinh Thần“
Tính thích nghi: Cảm xúc cĩ liên hệ
đến khả năng sống cịn của chúng ta.
Phương tiện giao tiếp và kết nối mọi người: Cảm xúc cho phép chúng
ta gửi tín hiệu đến mơi trường xung quanh và tạo ra các kết nối cĩ ý nghĩa với những người khác.
Mang tính thơng tin: Cảm xúc cho chúng ta biết chúng ta cần gì và điều gì là quan trọng (cĩ ý nghĩa) đối với chúng ta.
Định hướng cho hành động: Cảm
xúc cho phép chúng ta phản ứng một cách hiệu quả với mơi trường xung quanh.
BẠN ĐANG Ở ĐÂU VÀ SẼ ĐI ĐÂU?
Cảm xúc rất phức tạp, bao gồm nhiều thành phần và hệ thống (ví dụ: nhận thức, tri giác và động lực).
Nĩi một cách đơn giản, khi bạn cảm thấy sợ hãi, tâm trí bạn chứa đầy những suy nghĩ đáng sợ bắt nguồn từ cách bạn nhận thức về bản thân và thế giới; cơ thể bạn sẽ cĩ những phản ứng đi kèm (ví dụ như tim đập nhanh, tức ngực,...) và bạn buộc phải hành động (chống trả, trốn chạy, chết trân hay chịu trận).
Hiểu tất cả những khía cạnh này cĩ nghĩa là bạn hiểu cảm giác của chính mình.
Đơi khi, phức tạp hơn nữa, những gì mà bạn nghĩ là cảm xúc thật của bạn cĩ thể chỉ là “cảm xúc thứ phát“ sau một cảm xúc khác mà bạn khơng nhận ra. Ví dụ, bạn cĩ thể tức giận (thứ cấp - cảm xúc xuất hiện sau), sau khi bạn cảm thấy buồn (sơ cấp - cảm xúc đầu tiên). Hãy lấy hình ảnh của tảng băng trơi để minh họa các khái niệm về cảm xúc thứ cấp và sơ cấp.
Tại sao cần phân biệt cảm xúc sơ cấp và cảm xúc thứ cấp?
1. Cảm xúc sơ cấp nắm giữ những thơng tin quan trọng về bản thân của bạn. Nếu bạn thiếu nhận thức về những khía cạnh sâu hơn và bị mắc kẹt trong những cảm xúc thứ cấp của mình, bạn cĩ thể hướng hành động của mình đến những điều
khơng thực sự phù hợp với giá trị và nhu cầu của bản thân.
2. Nếu những gì bạn cho người khác thấy (giao tiếp bằng ngơn ngữ và phi ngơn ngữ) thường liên quan đến cảm xúc thứ cấp, thì người khác sẽ khĩ đáp ứng cho bạn những gì bạn thật sự cần. . . . . . . . đặc
Luyện tập
Hãy hít một hơi và tự hỏi bản thân: