TƠI THẤY BẠN VÀ BẠN ỔN

Một phần của tài liệu Con-Duong-Dan-Den-Su-An-Yen (Trang 40 - 42)

4. Bồi dưỡng thêm cho bản thân lịng trắc ẩn, sự tử tế và chấp nhận (điều

TƠI THẤY BẠN VÀ BẠN ỔN

Để trau dồi thĩi quen tìm hiểu và chấp nhận bản thân, hãy nhớ rằng bạn là một con người với nhiều gĩc cạnh khác nhau. Nhưng điều này khơng tương đương với việc cĩ đa nhân cách nhé! Đây chỉ là một gợi ý về cách liên kết với bản thân mà thơi. Cách nhìn nhận đa gĩc cạnh này (Ví dụ: “một phần của tơi đang cảm thấy X” thay vì “tơi đang cảm thấy X”), cĩ thể hữu ích vì 2 lý do:

1. Trải nghiệm con người là phức tạp; chúng ta cĩ thể cĩ những quan điểm/ cảm nhận khác nhau, thậm chí trái ngược về cùng một sự kiện (ví dụ như về một trận đại dịch tồn cầu); 2. Chúng ta sẽ khơng bị chống ngợp

bởi những phần dễ tổn thương của chúng ta (tức là, nếu một phần bản thân tơi buồn thì cĩ những phần khác cĩ thể đang vui vẻ).

Cách nhìn nhận này tạo cho chúng ta khơng gian để nhìn sâu hơn vào trong nội tâm. Nĩi cách khác, nếu bạn đang cảm thấy bị đuối nước, bạn cĩ thể khơng quá tị mị về nước hoặc tại sao bạn lại quyết định đi bơi giữa lúc giơng bão. Ngược lại, nếu bạn nhìn vào một phần bản thân (dường như đang chìm) từ một gĩc nhìn khác (bạn, trên một chiếc thuyền đẹp, đang ngắm nhìn một phần khác của bạn đang chìm), bạn cĩ thể sẵn sàng khám phá tại sao bạn lại đi bơi và bây giờ đang đuối nước. Việc quan sát cĩ lẽ vẫn khơng quá thoải mái, nhưng cĩ thể dễ quản lý và kiểm sốt hơn.

Đơi lúc chúng ta cảm thấy tự mâu thuẫn với chính mình. Thay vì cố gắng “tìm hiểu cho hết“ hoặc “sửa chữa bằng mọi giá“, thì việc chấp nhận sẽ mời gọi chúng ta trở nên tị mị và nhận thấy sự phức tạp bên trong bản thân. Điểm quan trọng ở đây là việc này xuất phát từ sự hiếu kỳ và lịng trắc ẩn (so với việc phán xét). Nếu điều này cĩ vẻ quá phức tạp đối với bạn, hãy xem bộ phim Inside Out (vâng đĩ là một bộ phim của trẻ em, nhưng tất cả người lớn đều nên xem nĩ).

BÀI TẬP: Tự THẤU CẢM

• Khi cảm thấy thích hợp để tiến hành, hãy chọn vị trí và tư thế ngồi thoải mái.

• Hãy xem liệu bạn cĩ thể thở chậm lại và nhắm mắt khơng (nếu cĩ thể, cịn khơng thể thì cũng khơng sao).

• Sau đĩ, cố gắng kết nối với một phần khơn ngoan, được nuơi dưỡng và thấu cảm của bản thân. Bạn cĩ thể khơi gợi nĩ bằng cách nghĩ về người bạn yêu thương hoặc một thời điểm trong cuộc đời mà bạn cảm thấy vững vàng. Với nhiều người đĩ cĩ thể là khi tưởng tượng một quang cảnh thiên nhiên (suối nước, cảnh rừng).

• Hãy tưởng tượng bạn đang ngồi trên chiếc ghế dài hoặc một nơi mà bạn cảm thấy thoải mái, an tồn (thực tế hoặc tưởng tượng). Chú ý đến những âm thanh, màu sắc, và hương vị. Hãy khiến nĩ sống động nhất cĩ thể.

• Sau đĩ hãy mời một phần của bản thân - phần đang gặp khĩ khăn (ví dụ, một phần lo lắng, đau buồn, chống ngợp). Bạn cĩ thể xem những phần này như một đứa trẻ hoặc một phiên bản trẻ hơn của bạn (hãy tạm gọi là Em nhỏ).

• Lúc đầu, chỉ cần cho phần dễ tổn thương biết rằng bạn đang nhìn thấy nĩ. Đừng cố gắng lao vào một cuộc đối thoại lớn lao tồn diện ở thời điểm này. Hãy chú ý điều gì đang xảy ra bên trong bạn khi Em nhỏ cảm thấy được thừa nhận/nhìn thấy.

• Nếu Em nhỏ cảm thấy thoải mái để tiếp tục, bạn cĩ thể muốn chia sẻ sự tử tế và lịng trắc ẩn bằng cách nĩi với Em những gì bạn cảm thấy phù hợp/ chân thành tại thời điểm đĩ (ví dụ, tơi hiểu mà, nỗi đau của Em khiến tơi cảm động, Em đang gặp khĩ khăn, điều đĩ khơng sao cả, tơi ở đây với Em, Em quan trọng với tơi, Em cần gì từ tơi ngay bây giờ?)

• Kiểm tra xem trong cơ thể bạn cĩ những cảm giác/cảm xúc gì.

• Kết thúc khi bạn cảm thấy ổn và cảm ơn Em nhỏ đang gặp khĩ khăn vì đã xuất hiện bên bạn.

Một phần của tài liệu Con-Duong-Dan-Den-Su-An-Yen (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)