Yêu cầu và phương hướng nâng cao chất lượng truyền tải điện văn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu xây dựng mô hình thực nghiệm hệ thống xử lý điện văn dịch vụ không lưu mở rộng cho ngành hàng không dân dụng Việt Nam (Trang 54)

văn

Để nâng cao chất lượng truyền tải điện văn đối với hệ thống hiện tại và trong tương lai cần căn cứ vào các phân tích, đánh giá quá trình thực hiện để xây dựng phương án mang tính khả thi và phù hợp nhất. Xét điều kiện thực tế của Việt Nam, có những yếu tố chính cần được xem xét để tăng cường chất lượng hệ thống truyền tải điện văn như sau:

- Việc duy trì 02 hệ thống truyền tải điện văn cùng một lúc khiến cho toàn bộ hệ thống vận hành tương đối cồng kềnh. Vì vậy, trước mắt cần khẩn trương có kế hoạch dừng khai thác hệ thống AFTN để tập trung nguồn lực về nhân lực, tài chính cho hệ thống AMHS. Đồng thời, hệ thống AMHS cần đảm bảo khả năng hoạt động độc lập và hạn chế tối đa các sự cố phát sinh, cụ thể:

+ Kiểm tra, thay thế các thành phần, thiết bị có nguy cơ hỏng hóc cao do quá trình vận hành, khai thác lâu năm; đánh giá lại hệ thống nguồn điện chính, dự phòng, chống sét, công tác phòng cháy chữa cháy để đảm bảo an toàn cho hệ thống. Tiếp tục phối hợp với các chuyên gia đánh giá, tư vấn sửa lỗi phần mềm và cấp chứng chỉ theo tiêu chuẩn quốc tế (trong quá trình xây dựng hệ thống đã có hợp đồng về nội dung này) để rà soát lại toàn bộ hệ thống phần mềm tại máy chủ và đầu cuối trước khi tạm dừng hoàn toàn hệ thống AMHS.

+ Cập nhật thêm các nội dung thay đổi, phương án xử lý sự cố mới phát sinh vào Tài liệu hướng dẫn khai thác; tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện cho đội ngũ nhân viên tại cơ sở để có khả năng tự xử lý các sự cố ở mức cơ bản, hạn chế việc phải liên hệ nhiều với trung tâm hỗ trợ kỹ thuật làm chậm trễ quá trình xử lý; rà soát lại các quy trình khai thác, phối hợp trong quá trình tác nghiệp.

+ Phối hợp với nhà cung cấp dịch vụ VPN MPLS để hạn chế tối đa sự cố liên quan đến chất lượng đường truyền (do việc xây dựng mạng ATN tại Việt Nam vẫn

44

đang trong quá trình nghiên cứu nên việc kiểm soát chất lượng đường truyền phụ thuộc phần lớn vào nhà cung cấp).

- Các phương án này phần nào sẽ giúp hạn chế tối đa các sự cố đã xảy ra trong thời gian vừa qua và góp phần duy trì hệ thống hoạt động ổn định. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời và sẽ sớm trở nên không đáp ứng được với yêu cầu của ICAO trong thời gian tới đối với các kiểu loại điện văn mới. Việc cần triển khai trong thời gian tới là nghiên cứu, xây dựng hệ thống AMHS mở rộng để có thể sớm đưa vào khai thác trong thời gian dự kiến vào đầu năm 2023. Tiếp theo là xây dựng được mạng ATN thống nhất trong ngành hàng không nhằm quy hoạch lại toàn bộ hệ thống đường truyền, địa chỉ mạng, hình thành cấu trúc thống nhất, đồng bộ, nâng cao tính sẵn sàng, an toàn, bảo mật và đặc biệt là tăng cường chất lượng dịch vụ.

2.4. Kết luận Chương 2

Chương 2 đã làm rõ thực trạng của các hệ thống truyền tải điện văn hàng không; quá trình triển khai, chuyển đổi giữa các hệ thống; đánh giá, phân tích các ưu nhược điểm. Đặc biệt là các giải pháp nâng cao chất lượng truyền tải điện văn. Có thể nhận thấy, nhiều vấn đề lớn cần sự thống nhất giữa các cơ quan, đơn vị trong ngành hàng không và cần nhiều thời gian cũng như phạm vi nghiên cứu chuyên sâu hơn. Chương tiếp theo sẽ tập trung nghiên cứu, xây dựng mô hình thực nghiệm hệ thống AMHS mở rộng, đây cũng nội dung cấp thiết cần thực hiện để đáp ứng với các yêu cầu kết nối trong nước và quốc tế nhất là đối với ICAO trong thời gian sắp tới.

45

Chương 3: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG AMHS MỞ RỘNG 3.1. Thực tế triển khai hệ thống AMHS mở rộng

3.1.1 Các tiêu chuẩn áp dụng khi thực thi hệ thống AMHS mở rộng Hệ thống AMHS mở rộng hỗ trợ tính năng gửi nhận điện văn có đính kèm Hệ thống AMHS mở rộng hỗ trợ tính năng gửi nhận điện văn có đính kèm

file được phát triển dựa trên hệ thống AMHS cơ bản và đảm bảo sự tương thích và tuân thủ tiêu chuẩn sau:

- Bộ tiêu chuẩn X.400 và X.500 của ITU quy định cấu trúc, phương thức hoạt động luân chuyển điện văn và địa chỉ trong Hệ thống trao đổi điện văn.

- Các tiêu chuẩn áp dụng trong việc luân chuyển điện văn trong ngành Hàng không của ICAO: Tiêu chuẩn khuyến cáo và thực hành về ATN của ICAO - Tập 3; Tài liệu 9880 của ICAO; Tài liệu 9739 của ICAO; Phụ ước 10 - Tập 2 của ICAO; Tiêu chuẩn kỹ thuật các hệ thống, thiết bị ngành hàng không - Khu vực châu Á - Thái Bình Dương của ICAO; Hướng dẫn triển khai mô hình gửi nhận tin nhắn khí tượng có đính kèm file của ICAO; Hướng dẫn thử nghiệm hệ thống AMHS khu vực châu Á - Thái Bình Dương; Hướng dẫn kiểm tra tính tương thích hệ thống AMHS.

3.1.2. Tình hình triển khai hệ thống AMHS trên thế giới

Hiện tại, các quốc gia thành viên của ICAO được phân chia thành các khu vực để thuận lợi cho việc phối hợp, triển khai các nhiệm vụ cũng như kết nối các hệ thống truyền tải điện văn hàng không. Có 7 khu vực bao gồm: Châu Á - Thái Bình Dương; Trung Đông; Tây và Trung Phi; Nam Mỹ; Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Caribê; Đông và Nam Phi; Euro và Bắc Alantic. Định kỳ hàng năm, các quốc gia có trách nhiệm tham dự các cuộc họp, hội thảo do ICAO tổ chức để báo cáo về tính hình triển khai, thực hiện các nội dung về hàng không dân dụng liên quan. Số liệu về tình hình triển khai hệ thống AMHS trên thế giới được tổng hợp tại bảng sau:

Bảng 3.1. Tình hình triển khai hệ thống AMHS trên thế giới

STT Tên quốc gia triển khai Thời gian Kiểu loại hệ thống Nhà cung cấp

46

2 Abu Dhabi 2009 Mở rộng THALES 3 Afghanistan 2010 Mở rộng THALES 4 Albania 2011 Mở rộng FREQUENTIS

5 Angola 2012 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 6 Algeria 2004 Cơ bản THALES

7 Argentina 2005 Mở rộng RADIOCOM + SKYSOFT 8 Argentina 2012 Mở rộng SKYSOFT

9 Armenia 2016 Mở rộng Monitor Soft 10 Aruba 2017 Mở rộng THALES

11 Australia 2007 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 12 Austria 2017 Mở rộng THALES

13 Azerbaijan 2013 Mở rộng IDS 14 Bahamas 2012 Mở rộng IDS 15 Bahrain 2014 Mở rộng THALES

16 Bangladesh 2013 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 17 Belgium 2010 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 18 Belize 2016 Mở rộng THALES

19 Benin 2015 Mở rộng Indra Avitech 20 Bolivia 2010 Mở rộng THALES 21 Bolivia 2021 Mở rộng SKYSOFT 22 Bosnia-

Herzegovina 2010 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 23 Botswana 2013 Mở rộng IDS

24 Brazil 2009 Cơ bản Atech 25 Brunei 2015 Mở rộng THALES

26 Bulgaria 2012 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 27 Bulgaria 2011 Mở rộng THALES

28 Burkina Faso 2016 Mở rộng Indra Avitech 29 Cambodia 2013 Mở rộng Indra Avitech 30 Canada 2012 Mở rộng Indra Avitech 31 Cape Verde 2005 Mở rộng FREQUENTIS 32 Cayman

Islands 2014 Cơ bản FREQUENTIS 33 Chad 2015 Mở rộng Indra Avitech 34 China 2008 Mở rộng Tự phát triển 35 China/Hong

Kong 2009 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 36 China/Macao 2008 Cơ bản FREQUENTIS COMSOFT 37 Chile 2019 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 38 Colombia 2009 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 39 Congo 2016 Mở rộng Indra Avitech

47

41 Croatia 2013 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 42 Curaçao 2012 Mở rộng IDS 43 Cyprus 2016 Mở rộng THALES 44 Czech Republic 2018 Mở rộng FREQUENTIS 45 Denmark 2011 Mở rộng FREQUENTIS 46 Dominican Republic 2009 Mở rộng IDS

47 Dubai 2012 Mở rộng Indra Avitech 48 Ecuador (Quito

& Guayaquil) 2011 Mở rộng THALES 49 Equatorial Guinea 2014 Mở rộng Intelcan 50 Ecuador (Guayaquil - Backup system) 2007 Mở rộng RADIOCOM + SKYSOFT 51 El Salvador 2015 Mở rộng THALES

52 Egypt 2008 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 53 Estonia 2015 Mở rộng FREQUENTIS

54 Ethiopia 2010 Mở rộng RADIOCOM + SKYSOFT 55 Eurocontrol

NMOC 2005 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 56 Eurocontrol

MUAC 2011 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 57 Fiji 2010 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 58 Finland 2010 Mở rộng FREQUENTIS

59 France 2010 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 60 France -

French Guiana 2017 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 61 France - New

Caledonia 2016 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 62 Georgia 2012 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 63 Germany

(Civil) 2005 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 64 Germany

(Military) 2007 Mở rộng Indra Avitech

65 Ghana (Civil) 2012 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 66 Ghana

(Military) 2020 Mở rộng Indra Avitech 67 Greece 2018 Mở rộng FREQUENTIS 68 Guatemala 2016 Mở rộng THALES

48

69 Guinea 2012 Mở rộng Intelcan 70 Guyana 2011 Mở rộng Intelcan 71 Honduras 2016 Mở rộng THALES 72 Hungary 2009 Mở rộng Indra Avitech 73 Iceland 2010 Mở rộng Tern Systems

74 India (Civil) 2012 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 75 India (Military) 2011 Mở rộng THALES

76 Indonesia 2016 Mở rộng IDS

77 Iran 2011 Mở rộng PartoDadeh 78 Ireland 2011 Mở rộng FREQUENTIS

79 Italy 2015 Cơ bản VITROCISET(AMHS) + SITTI (USER AGENT) 80 Japan 2006 Mở rộng NEC

81 Jamaica 2010 Mở rộng IDS

82 Jordan 2008 Mở rộng Indra Avitech 83 Kenya 2013 Mở rộng THALES 84 Korea 2009 Mở rộng SAMSUNG

85 Kuwait 2012 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 86 Lào 2011 Mở rộng THALES

87 Latvia 2010 Mở rộng FREQUENTIS 88 Lebanon 2013 Mở rộng THALES 89 Liberia 2012 Mở rộng Intelcan

90 Lithuania 2010 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 91 Luxemburg 2013 Mở rộng FREQUENTIS

92 Macedonia 2006 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 93 Malaysia 2013 Mở rộng FREQUENTIS

94 Madagascar 2016 Mở rộng Indra Avitech 95 Mali 2016 Mở rộng Indra Avitech

96 Malta 2019 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 97 Mauritania 2016 Mở rộng Indra Avitech

98 Mexico 2012 Mở rộng THALES 99 Moldova 2012 Mở rộng IDS

100 Mongolia 2012 Cơ bản FREQUENTIS COMSOFT 101 Montenegro 2010 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 102 Morocco 2007 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 103 Mozambique 2012 Mở rộng IDS

104 Myanmar 2010 Mở rộng THALES

105 Nepal 2012 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 106 Netherlands 2009 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 107 New Zealand 2012 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 108 Nicaragua 2016 Mở rộng THALES

49

110 Norway 2018 Mở rộng FREQUENTIS

111 Oman 2008 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 112 Pakistan 2009 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 113 Panama 2013 Mở rộng THALES

114 Panama

(Contingency) 2018 Mở rộng Indra Avitech 115 Papua New

Guinea 2013 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 116 Paraguay 2008 Mở rộng RADIOCOM + SKYSOFT 117 Peru 2008 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 118 Philippines 2006 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 119 Poland (civil) 2014 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 120 Poland

(military) 2013 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 121 Portugal- Air

Force 2018 Mở rộng FREQUENTIS 122 Portugal-

ANSP 2017 Mở rộng THALES

123 Qatar 2010 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 124 Romania 2018 Mở rộng THALES

125 Russia 2014 Mở rộng Monitor Soft

126 Saudi Arabia 2010 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 127 Saudi Arabia

(MIL) 2017 Mở rộng THALES

128 Serbia 2010 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 129 Sénégal 2016 Mở rộng Indra Avitech

130 Sierra Leone 2012 Mở rộng Intelcan

131 Singapore 2007 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT

132

SITA

(AMHS/Type X Gateway)

2015 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT

133 Slovakia 2008 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 134 Slovenia 2016 Mở rộng THALES

135 South Africa 2012 Mở rộng THALES 136 Spain 2008 Mở rộng Telefónica 137 Sri Lanka 2012 Mở rộng IDS

138 St. Maarten 2012 Mở rộng IDS 139 Sudan 2012 Cơ bản THALES 140 Suriname 2011 Mở rộng Intelcan

141 Sweden 2015 Mở rộng FREQUENTIS

142 Switzerland 2010 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 143 Taiwan 2018 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT

50

144 Tanzania 2015 Cơ bản FREQUENTIS COMSOFT 145 Thailand 2009 Mở rộng IDS

146 Trinidad &

Tobago 2012 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 147 Togo 2015 Mở rộng Indra Avitech

148 Tunisia 2008 Mở rộng Indra Avitech 149 Turkey 2009 Mở rộng Indra Avitech 150 Turkmenistan 2018 Mở rộng THALES 151 Uganda 2018 Mở rộng IDS

152 Ukraine 2014 Mở rộng Indra Avitech 153 United

Kingdom 2006 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 154 United States 2009 Mở rộng Tự phát triển

155 Uruguay 2013 Mở rộng FREQUENTIS 156 Việt Nam 2018 Cơ bản Tự phát triển

157 Venezuela 2017 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT 158 Zambia 2013 Mở rộng IDS

159 Zimbabwe 2010 Mở rộng FREQUENTIS COMSOFT Qua các số liệu thống kê nói trên, có thể nhận thấy phần lớn các quốc gia thành viên ICAO đã hoàn thành việc triển khai hệ thống AMHS mở rộng từ rất sớm và chỉ một số ít sử dụng hệ thống AMHS cơ bản trong đó có Việt Nam. Đây là một thách thức lớn đối với chúng ta do việc phát triển hệ thống hoàn toàn sử dụng nguồn lực trong nước. Việc đẩy nhanh quá trình nghiên cứu, phát triển hệ thống AMHS mở rộng là cần thiết để tránh việc tụt hậu so với thế giới.

3.1.3 Đánh giá tính phù hợp, khả thi khi triển khai AMHS mở rộng tại Việt Nam Việt Nam

Việc triển khai hệ thống AMHS mở rộng tại Việt Nam được đánh giá là thuận lợi do được phát triển trên nền tảng hệ thống AMHS cơ bản sẵn có thay vì đầu tư, xây dựng mới, nhất là đối với hệ thống, thiết bị phần cứng. Ngoài việc bổ sung thêm tính năng gửi điện văn đính kèm file, theo yêu cầu của người sử dụng trong quá trình khai thác, hệ thống sẽ được bổ sung, tối ưu thêm các chức năng mới khác để tối ưu hơn trong quá trình truyền tải điện văn.

Qua quá trình tổng hợp các yêu cầu để triển khai hệ thống AMHS mở rộng, các tính năng cần bổ sung thêm so với với hệ thống AMHS cơ bản như sau:

51

Bảng 3.2. Tính năng bổ sung của AMHS mở rộng so với AMHS cơ bản

STT Đặc tính kỹ thuật bổ sung Nội dung

1 Phần cứng của hệ thống Sử dụng phần cứng của hệ thống

AMHS cơ bản, có nâng cấp

1.1 Đường truyền hệ thống

Nâng cấp dụng lượng đường truyền VPN MPLS của hệ thống trung tâm, điểm kết nối tập trung, Disaster Backup lên 30 - 40 Mbps.

Nâng cấp lên 2Mbps đối với đầu cuối riêng lẻ từ xa.

1.2 Hệ thống máy chủ, máy đầu cuối

Nâng cấp cấu hình (bộ nhớ, RAM) đối với máy chủ;

Máy tính đầu cuối sử dụng thiết bị của hệ thống AMHS cơ bản. 1.3 Các thiết bị khác Sử dụng thiết bị của hệ thống

AMHS cơ bản.

2 Phần mềm hệ thống trung tâm Sử dụng phần mềm của hệ thống

AMHS cơ bản.

3 Phần mềm Gateway Sử dụng phần mềm của hệ thống

AMHS cơ bản.

4 Phần mềm Control monitor (CM) Sử dụng phần mềm của hệ thống AMHS cơ bản.

5 Phần mềm UA Bổ sung các tính năng như sau

5.1 Phân tích điện văn kế hoạch bay ngày. Bổ sung mới để đáp ứng yêu cầu sử dụng tại vị trí thủ tục bay 5.2 Ước tính thời điểm hạ cánh. Bổ sung mới để đáp ứng yêu cầu

sử dụng tại vị trí thủ tục bay 5.3 Kết nối tới hệ thống Xử lý số liệu bay. Bổ sung mới để đáp ứng yêu cầu

sử dụng tại trung tâm QLL KL

5.4

Phần mềm có khả năng điều chỉnh cấu hình nhằm đáp ứng nhu cầu cài đặt bổ sung tại các vị trí khác thác.

Bổ sung mới để phù hợp với nhiều vị trí sử dụng

5.5

Các thành phần của phần mềm sử dụng các giao thức và các định dạng được sử dụng rộng rãi để tạo điều kiện dễ dàng cho việc nâng cấp và mở rộng khi có nhu cầu.

Bổ sung mới để phù hợp với nhiều vị trí sử dụng

5.6 Xuất dữ liệu ra định dạng file Microsoft Access.

Bổ sung mới để phù hợp với yêu cầu sử dụng

5.7 Đính kèm file. Bổ sung mới để phù hợp với yêu cầu sử dụng

52

5.8 Chức năng quản lý điện văn kế hoạch theo DOF

Bổ sung mới để đáp ứng yêu cầu sử dụng tại vị trí thủ tục bay 5.9 Chức năng chọn lọc theo loại, nhóm

điến văn để in.

Bổ sung mới để đáp ứng yêu cầu sử dụng tại vị trí thủ tục bay

5.10

Các điện văn nhận/phát đi được phải thể hiện trên màn hình (chia 2 vùng: vùng điện văn nhận, vùng điện văn phát), trôi liên tục và in ra máy in với cỡ chữ lớn (Arial, regular, 18) để giám sát tất cả các điện văn. Những điện văn mà người dùng tại đài kiểm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu xây dựng mô hình thực nghiệm hệ thống xử lý điện văn dịch vụ không lưu mở rộng cho ngành hàng không dân dụng Việt Nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)