IV. Sức mạnh mười điều thiện:
TRẦN BÁCH LINH cảm dịch
cảm dịch
tập điều mà một số học giả gọi là ‘Đạo Phật kệ sách’, tức là bạn cĩ thể khơng nĩi rằng bạn là Phật tử nhưng bạn cĩ thể ưa thích thiền tập, hay bạn cĩ thể ưa thích đọc sách của Đức Đạt Lai Lạt Ma.”
“Tơi nghĩ rằng Phật giáo được ưa thích nhiều tại Úc châu, và tơi nghĩ một phần là do hình ảnh của Đức Đạt Lai Lạt Ma được nhìn tích cực tại Úc châu.”
Tiến sĩ Halafoff cũng nĩi rằng nỗi thất vọng với tơn giáo dịng chính Tây Phương đã làm nhiều người ưa thích Phật giáo.
Bà nĩi, “Chúng ta biết rằng tơn giáo dịng chính đang bị chỉ trích bởi các cá nhân và cả các tổ chức – chúng ta đã cĩ những chuyện xảy ra như Royal Commission [ám chỉ cuộc
điều tra của ủy ban này về lạm dụng trẻ em].”
“Chúng ta biết rằng người ta bây giờ được thu hút tới theo cách riêng của họ về tơn giáo, người ta ưa thích lựa ra và chọn lấy và kết hợp những yếu tố khác nhau.
“Cĩ nhiều yếu tố giải thích về lý do tại sao người ta cĩ thể rời Thiên Chúa Giáo dịng chính, và cũng cĩ thể được thu hút tới các tơn giáo khác, nhưng cũng cĩ thể sẽ khơng theo tơn giáo nào cả.”
Quy định về giảng dạy tơn giáo trong các trường cơng khác nhau tùy các tiểu bang ở Úc châu, như trường hợp Victoria đã gỡ bỏ tiết học về tơn giáo ra khỏi học trình đầu năm nay.
Tuy nhiên, Cecilia Mitra, Chủ tịch Federa- tion of Australian Buddhist Councils (Liên đồn Các Hội đồng Phật giáo Úc châu), nĩi rằng nhu cầu giáo viên tại New South Wales cĩ thể sẽ thấy tương tự khắp Úc châu nếu Phật giáo
được dạy ở tất cả các trường cơng.
Bà Mitra nĩi, “Cĩ nhiều sự ưa thích tìm học về Phật giáo, tuy nhiên mơn học Special Reli- gious Education, chỉ cĩ 30 phút mỗi tuần và cịn tùy quyết định của Hiệu trưởng, như tại Tây Úc chẳng hạn, khơng cĩ bao nhiêu tiết học Phật giáo trong các trường.”
“Các hiệu trưởng khơng liên lạc tới các trung tâm Phật giáo, và đối với tơi, học các tơn giáo khác nhau sẽ rất là quan trọng trong các trường học.”
Tiến sĩ Halafoff nĩi rằng nhu cầu học Phật giáo cĩ thể thực sự dẫn tới lý luận nghịch lại việc giữ các tiết học tơn giáo trong trường.
Bà nĩi, “Trong một hệ thống lý tưởng, với chương trình học về các tơn giáo, bạn cĩ thể muốn cung cấp 8 hay 9 lựa chọn cho tất cả các trường ở Úc châu để người ta thực sự cĩ thể lựa chọn. Nhưng lại khơng thể làm như thế ở mọi nơi. Vấn đề chính là, và chúng ta đang thấy nơi đây rằng, đối với các tổ chức tơn giáo thiểu số, họ khơng đủ lực đào tạo nhân sự cho nhiều chương trình này.”
“Thế là bạn gặp một lý luận vịng trịn, dẫn tới điểm ban đầu là, cĩ thể sẽ tốt hơn cho tất cả học sinh Úc châu cĩ một cơ hội để học về tất cả các tín ngưỡng đa dạng và các quan
điểm khơng-tơn-giáo.
“Trong một ý nghĩa, nơi đĩ phải là việc giáo dục các em về các tín ngưỡng, chớ khơng phải là dẫn dắt truyền giáo – và ý nghĩa này thực sự gắn vào học trình các trường và được dạy bởi các giáo viên cĩ năng lực.”
Bản tin gốc ở đây:
http://www.abc.net.au/news/2016-12-15/
buddhism-scripture-teachers-struggling-to-