- Ananda Viet Foundation
THÍCH NỮ GIỚI ĐỊNHngồi cuộc đời Cõi Phật thanh u, cõi trần xa
ngồi cuộc đời. Cõi Phật thanh u, cõi trần xa
vời. Trước sân, hoa đỏ như máu, một chiếc oanh kêu).
TẠM NGHỈ NÚI THƠN NAM
Thân nhàn Nam Bắc áng mây trơi, Bên gối giĩ qua, nhẹ việc đời. Cõi Phật thanh u, xa cõi tục Trước sân hoa đỏ, tiếng oanh vui.
(Tâm Minh dịch thơ)
Một lần vân du cụ dừng chân bên sơng
đứng một mình đếm thuyền về bến. Trước
ghềnh, giĩ gấp, một tiếng sáo gợi cảnh thu. Thơ đã tàn, mặt trời xế bĩng, ánh hồng nhàn nhạt. Màu biếc mênh mơng. Cụ làm bài thơ “Giang Đình Tác” (Làm thơ ở Giang Đình). Trong thơ cụ cĩ sự cơ độc nhưng vắng bặt hẳn sự tiếc nuối thở than. Quả thật đây vẫn là Phật giới thanh u, xa lánh cõi trần tục. Bốn câu cuối bài thơ:
功名已 落荒唐 夢,
湖海聊 為汗漫 遊。
自去自 來渾不 管,
滄波萬 頃羨飛 鷗
Cơng danh dĩ lạc hoang đường mộng, Hồ hải liêu vi hãn mạn du.
Tự khứ tự lai hồn bất quản,
Thương ba vạn khoảnh tiện phi âu. (Cơng danh đã rơi vào giấc mộng hoang
đường. Tạm dạo chơi miền hồ hải. Đi lại tự
mình, chẳng gì trĩi buộc. Thèm cảnh chim âu bay liệng trên muơn khoảnh sĩng xanh).
Cơng danh chĩt lạc vùng mơ ảo Hồ biển tạm chơi thú nẻo xa Đây đĩ lang thang đời tự tại, Ước như chim lướt sĩng bao la.
(Tâm Minh dịch thơ)
Trong một bài thơ khác cụ lại đã ca ngợi một vị sư đạo cao đức trọng. Cụ tán dương tư cách thanh cao của các nhà sư như tư cách của một nhà Nho quân tử sống ẩn dật chịu ảnh hưởng Lão–Trang trong bài “Đề Dương cơng
Thuỷ Hoa đình”.
Như vậy ta thấy ý thơ của cụ Chu Văn An luơn ngát hương thiền. Chính vì đã chịu nhiều ảnh hưởng của đạo Phật mà khi về ở ẩn tiên sinh bình tĩnh dạy học, viết sách và sống yên vui đến cuối đời.
TÂM MINH NGƠ TẰNG GIAO
TÂM MINH NGƠ TẰNG GIAO
ĐẠO PHẬT TRONG ĐỜI SỐNG
Cĩ câu chuyện vui về một người cưỡi một con ngựa đang phi như bay trên đường. Khi anh và con ngựa chạy ngang qua một khu phố, cĩ vài người quen đứng bên đường thấy vậy gọi với theo, “Anh cĩ việc gì phải đi đâu mà vội vã thế?” Anh ta ngối đầu lại và nĩi lớn, “Tơi cũng khơng biết nữa, hỏi con ngựa kìa!”
Trong thời đại của kỷ nguyên thơng tin ngày nay, information age, mọi việc xảy ra rất nhanh lẹ và dồn dập, cuộc sống chúng ta dường như cũng bị lơi cuốn theo cùng với một nhịp độ ấy. Mỗi sáng sớm thức dậy, cái mà ta nhìn đầu tiên là chiếc đồng hồ ở bên cạnh, một ngày của ta cũng được bắt đầu dưới sự chỉ huy của thời giờ. Tốc độ và sự bận rộn trong cuộc sống đơi lúc cũng khiến ta cảm thấy mình cũng giống như anh chàng trong câu truyện ấy.
Cĩ lần tơi đi nghe nhạc với một người bạn. Trong phần giao lưu với khán giả, cĩ người hỏi anh ca sĩ nổi tiếng ấy rằng anh cĩ dự định gì cho tương lai của mình khơng? Anh đáp, bây giờ sự nghiệp anh vẫn cịn “đang lên” nên chưa muốn bị ràng buộc hay nghĩ gì đến tương lai xa xơi hết. Anh chỉ muốn tận hưởng những cơ hội mà anh hiện đang cĩ, dù rằng anh phải tạm gác lại một số cơng việc quan trọng khác, ngay cả cuộc sống riêng của mình… Mà những gì anh chia sẻ cũng rất thật phải khơng bạn? Đơi khi chúng ta cũng như người đang cưỡi con ngựa chạy như bay, ta khơng thể dừng lại được.
Cĩ lẽ cái cảm giác rằng khi ta hồn tất
được một số việc nào đĩ, đạt được những gì
mình muốn, chúng mang lại cho ta một cảm nhận rằng cuộc sống mình cĩ phẩm chất và cĩ hướng đi rõ ràng hơn. Vì vậy cho nên chúng ta lúc nào cũng phải làm một việc gì, theo đuổi một cái gì đĩ, và khi khơng làm gì hết ta lại cảm thấy như là mình đang hoang phí thời giờ.
Nhưng nếu như
trong cuộc sống, cĩ những lúc ta dừng lại khơng làm gì, thì đĩ cĩ là một sự vơ ích chăng? Trong cuộc sống chắc chắn sẽ cĩ những giây phút chờ đợi, bắt ta phải dừng lại, khơng làm gì hết. Nhưng chúng khơng phải là những thời gian vơ ích đâu bạn! Thật ra đĩ cĩ thể là mĩn quà quý giá mà cuộc
sống thỉnh thoảng dâng tặng cho mình, nếu như ta biết cách tiếp nhận chúng.
Bà Jan Chozen Bays, một giáo thọ của dịng thiền Nhật bản, cĩ chia sẻ về một mĩn quà quý giá mà sự dừng lại trong cuộc sống vội vã này cĩ thể dâng tặng cho chúng ta.
“Trong đời sống, mỗi khi chúng ta bị bắt buộc phải dừng lại và chờ đợi, ví dụ như khi bị kẹt xe trên đường, ta thường cĩ khuynh hướng muốn làm một cái gì đĩ để lảng tránh cái cảm giác chờ đợi khĩ chịu ấy. Ta mở radio lên, gọi
điện thoại, xem email, hay ngồi đĩ bực dọc.
Nhưng nếu như ta cĩ một ý thức sáng tỏ về những giây phút chờ đợi ấy, chúng sẽ trở thành những cơ hội thực tập giúp mang lại sự tỉnh thức cho mình trong cuộc sống hằng ngày.”
Chờ đợi là một sự kiện rất bình thường của
đời sống nhưng lại thường gây cho chúng ta
một cảm xúc khĩ chịu. Nhưng ta cĩ thể biến đĩ trở thành một mĩn quà tặng đặc biệt cho chính mình, một cơ hội, một thời gian để thiền tập. Và sự lợi lạc của nĩ cũng gấp đơi: trước hết, ta chuyển hĩa được cảm giác khĩ chịu, tiêu cực của mình, và thêm nữa, bất cứ một giây phút nào của cuộc sống cũng cĩ thể là một cơ hội thiền tập của ta.
Và sự thực tập này cũng rất là đơn giản. Mỗi khi phải chờ đợi một việc gì, trước hết bạn hãy chú ý đến những cảm thọ nào đang cĩ mặt trong thân mình, chúng là biểu hiện của những ý nghĩ và cảm xúc vội vã trong ta như là sự nơn nĩng, bất an. Và mỗi lần ta khơng để cho những ý nghĩ và cảm xúc ấy biến trở thành quả trái, ví dụ như sự bực tức khi bị kẹt xe, hay nơn nĩng vì người xếp hàng phía trước quá chậm, là ta đang làm giảm bớt đi năng lượng tiêu cực của những tập quán, thĩi quen xưa cũ trong tâm mình.
Nếu như ta đừng để bánh xe tâm của mình tiếp tục lăn theo cùng một vết lún sâu trên con đường mịn dẫn ta đi xuống một con
đầm lầy, thì rồi một ngày
vết lún ấy cũng sẽ được phủ lấp lại bằng phẳng như xưa. Cuối cùng rồi thì những thĩi quen bực tức, những phản ứng bức xúc của ta sẽ dần dần phai nhạt đi. Thật ra tiến trình này cũng chỉ là đơn
MĨN QUÀ CỦA SỰ CHỜ ĐỢI