Tiêu chí về tâm lực

Một phần của tài liệu Luan van tot nghiep Nguyễn Huy Hoàng (Trang 26 - 27)

Tâm lực của NNL bao gồm th i độ làm việc, tâm lý làm việc và khả năng chịu p lực công việc hay còn gọi là năng lực ý chí của NNL.

- Th i độ làm việc chính là ý thức của NNL trong qu trình làm việc. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào khí chất và tính c ch m i c nhân. Khi đứng trong một tổ chức, họ buộc phải tuân thủ c c quy tắc, nội quy làm việc nhất định. Tuy nhiên, không phải bất cứ một ngƣời nào cũng đều có ý thức, tr ch nhiệm và sự tự gi c tuân thủ c c quy tắc và nội quy làm việc triệt để. Đặc biệt, khi văn hóa doanh nghiệp không đƣợc quan tâm, c c cấp quản trị trong doanh nghiệp không thật sự chú ý kiểm so t c c hoạt động thì th i độ làm việc của công nhân có thể bê trễ làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng công việc, chất lƣợng SP.

- Tâm lý làm việc là vấn đề nội tâm chủ quan của c nhân m i ngƣời trong doanh nghiệp. Tâm lý làm việc có thể chịu sự ảnh hƣởng của c c yếu tố kh ch quan và chủ quan. Ảnh hƣởng của yếu tố kh ch quan dẫn đến nội tâm chủ quan có thể là: chế độ thù lao của doanh nghiệp, đ nh gi sự thực hiện công việc, bầu không khí làm việc tại nơi làm việc, thời gian làm việc, bản thân công việc, khả năng mắc bệnh nghề nghiệp... C c yếu tố chủ quan chủ yếu phụ thuộc vào khí chất, tính c ch của m i ngƣời. Tuy nhiên, khuôn khổ và nội quy của doanh nghiệp là hàng rào để họ thực hiện chức tr ch và nhiệm vụ theo lý trí và tƣ duy khoa học.

Nhƣ vậy, th i độ làm việc là những hành vi biểu hiện bên ngoài, tâm lý làm việc là những cảm xúc bên trong con ngƣời. Khi cảm xúc biến động

khiến tâm lý làm việc biến động theo và ảnh hƣởng đến th i độ làm việc của NNL, làm thay đổi hành vi trong LĐ của NNL. Khi NNL kiểm so t đƣợc hành vi của bản thân, nghĩa là kiểm so t đƣợc cảm xúc, tâm trạng biểu hiện bằng th i độ, bằng hành vi đúng đắn là thể hiện NNL có kiến thức, có sự hiểu biết nhất định và phần đó đƣợc coi là có chất lƣợng về mặt tâm lực.

Khả năng chịu p lực công việc là tiềm năng ẩn chứa trong m i c nhân con ngƣời. Đó là sự bền bỉ của con ngƣời trong công việc cả về trí lực và thể lực. Trí lực là cơ sở để NNL có khả năng chịu p lực, nhƣng thể lực là điều kiện cần thiết không thể thiếu để con ngƣời giải quyết công việc hàng ngày và kéo dài thời gian làm việc nếu có yêu cầu. C c yếu tố thuộc tâm lực có liên quan chặt chẽ đến văn hóa doanh nghiệp. Xuất ph t từ văn hóa truyền thống của dân cƣ trong một nƣớc có ảnh hƣởng rất lớn đến tƣ duy, suy nghĩ, lề thói, c ch sống... tạo nên văn hóa, đạo đức của con ngƣời, những hành vi và th i độ thể hiện tại nơi làm việc thƣờng biểu hiện khía cạnh phẩm chất đạo đức. Tuy có ảnh hƣởng của VH toàn cầu, trình độ và sự nhận thức giúp con ngƣời có thể kiểm so t hành vi, nhƣng không phải bất cứ tình huống nào, thời điểm nào con ngƣời cũng kiểm so t đƣợc. Do đó, nhóm tiêu chí thuộc về phẩm chất đạo đức của NNL là rất khó đ nh gi , khó đƣa ra một công thức hay một nhận định hay có thể lƣợng hóa đƣợc. Trong m i thời điểm, m i hoàn cảnh lại có những biểu hiện không giống nhau. Vì vậy, việc xây dựng một hệ thống c c tiêu chí đ nh gi về CLNNL, có tiêu chí về phẩm chất đạo đức của con ngƣời nhƣng không thể luôn ứng dụng, luôn kh ch quan trong mọi tình huống.

Một phần của tài liệu Luan van tot nghiep Nguyễn Huy Hoàng (Trang 26 - 27)