Cách tiếp cận, phươngpháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng

Một phần của tài liệu Thuyết minh TNMT.2021.04.04_Nguyen Van Trung (Trang 43 - 45)

- Tìm tài liệu về xây dựng dữ liệu không gian địa lý 3D phục vụ cho thành phố thông minh; Đọc, dịch và phân tích tài liệu;

18.Cách tiếp cận, phươngpháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng

(Luận cứ rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng gắn với từng nội dung chỉnh của đề tài; so sánh với các phương pháp giải quyết tương tự khác và phân tích đế làm rõ được tỉnh mới, tỉnh độc đáo, tỉnh sảng tạo của dề tài)

Cách tiếp cận (Luận chứng rõ cách thức giải quyết vẩn đề nghiên cứu của dề tài):

+ Cách tiếp cận tổng họprtổng họp các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về

nghiên cứu ứng dụng công nghệ địa không gian và các dữ liệu liên quan đế xây dựng dữ liệu khône gian địa lý 3D thành phố thông minh để phân tích khả năng áp dụng. Từ việc phân tích các phương pháp xây dựng dữ liệu không gian địa lý 3 D đã áp dụne trong và ngoài nước, tiến hành tổng họp phân tích lựa chọn phương pháp phù hợp đế xây dựng dữ liệu không gian địa lý 3D phù họp cho một khu vực của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

+ Cách tiếp cận hệ thống: đề tài sử dụng cách tiếp cận hệ thống thể hiện từ giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu tổng quan tài liệu, nghiên cứu cơ sở khoa học đến khảo sát thu thập dữ liệu, sau đó là thực nghiệm xây dựng dữ liệu không gian địa lý 3D phù họp cho một khu vực của thành phố thông minh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh thích ứng vód biến đổi khí hậu.

+ Cách tiếp cận đa tỷ lệ: đề tài sử dụng nhiều nguồn dữ liệu đa tỷ lệ, từ ảnh UAV, ảnh

chụp mặt đất, các bản đồ địa hình, địa chính tỷ lệ lớn, số liệu mực nước, mô hình số độ cao và các dữ liệu liên quan khác cho khu vực của thành phổ Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: (Mô tả chỉ tiết các phương pháp nghiên cứu,

kỹ thuật sử dụng theo từng nội dung nghiên cứu (mục 17). Phân tích rõ tru nhược điểm của từng phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng đế giải quyết mục tiêu đề tài, từ đỏ lựa chọn được phương pháp tối ưu. Đe ra các phương pháp, tiêu chuẩn để nghiệm thu sản phẩm, thử nghiệm (nếu có)

+ Phương pháp tống họp: tống họp các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, phân

tích ưu nhược điểm từ đó phân tích đánh giá những hạn chế của các phương pháp xây dựng dữ liệu không gian địa lý 3 D sử dụng tư liệu ảnh UAV, dữ liệu địa không gian và các số liệu bổ trợ khác.

+ Phương pháp kế thừa: kế thừa có chọn lọc các kết quả của các công trình nghiên cứu

trong và ngoài nước đồng thời vận dụng một cách sáng tạo các phương pháp nghiên cứu mới để thực hiện công trình nghiên cứu.

+ Phương pháp điều tra thực địa: thu thập các số liệu địa không gian, điều tra tìm hiểu

các nguyên nhân và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đòi sống kinh tế - xã hội tại khu vực thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Khảo sát khu vực thực địa để chọn phạm vi nghiên cứu có diện tích 1 km2 có các đối tượng đặc trưng cho thành phố Hạ Long để thành lập dữ liệu không gian địa lý 3D ở LOD3 tương ứng với tỷ lệ 1: 500. Để thực hiện công việc đó cần tiến hành lựa chọn khống chế ảnh và bay chụp UAV có kết hợp RTK với độ phân giải 2,5 cm với độ cao bay phù hợp cho các tuyến bay ngang và dọc với ống kính chụp thẳng đứng và các tuyến bay ngang và dọc với ống kỉnh nghiêng 45° để chụp các mặt đứng các toàn nhà cao tầng. Bên cạnh đó, việc chụp ảnh mặt đất kết họp đo chi tiết các đối tượng bằng GPS-RTK hoặc toàn đạc điện tử giúp bổ sung các hình ảnh chụp bằng UAV bị che khuất đủ để phục vụ xây dựng dữ liệu không gian địa lý 3D ở tỷ lệ 1: 500. Ngoài ra, cần phải đo đạc v à chụp ảnh mặt đất để thu thập hình ảnh, vị trí chính xác, loại cây, tên gọi, chiều cao, đường kính, chất lượng, năm trồng, tuyển đường và hiện trạng sinh trưởng phát triển hay bệnh lý phục vụ xây dựng dữ liệu không gian 3D về hệ thống cây xanh.

+ Phương pháp thống kê: các biểu đồ thổng kê, hiện trạng cáclóp phủ bề m ặt và qui hoạch khu vực theo các giai đoạn.

+ Phương pháp viễn thám: chiết tách thông tin về dữ liệu không gian địa lý 3D bề mặt và thông tin thuộc tính các lóp phủ từ ảnh UAV và ảnh chụp mặt đất.

+ Phương pháp GIS: tiến hành xây dựng dữ liệu không gian địa lý 3D dựa vào các dữ liệu địa không gian thu thập được bao gồm cả công việc liên kết dữ liệu không gian và thuộc tính của tất cả các đổi tượng trong khu vực nghiên cứu.

+ Phương pháp chuyên gia: đề tài sẽ tham vấn các chuyên gia về môi trường, đô thị, và biển đổi khí hậu để so sánh, đánh giá kết quả dữ liệu không gian địa lý 3D xây dựng được và đề xuất phương án áp dụng cho thành phố thông minh veb biển thích ứng với biến đổi khí hậu.

Kỹ thuật sử dụng: Các không ảnh chụp từ thiết bị UAY có thể được xử lý bằng cách sử dụng thuật toán có tên gọi cấu trúc-từ-chuyển động (Structure from Motion, SfM) để có được các ảnh ghép trực giao có độ phân giải cao và dữ liệu dữ liệu không gian địa lý số độ cao của bề mặt. Cấu trúc-từ-chuyển động mô tả quá trình tính toán bề mặt 3D sử dụng thông tin ảnh 2D từ các góc độ khác nhau.

tương tự khác và các nghiên cứu trước đây để làm rõ được tỉnh mới, tính độc đáo, tỉnh sảng tạo của đề tài)

ứ n g dụng công nghệ địa không gian và các dữ liệu liên quan để xây dựng dữ liệu không gian địa lý 3D cho thành phố ven biển thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu.

Các điều kiện cơ bản đ ể triển khai đề tài:(cơ sở vật chất - kỹ thuật, nhân lực và năng lực tài

chính của tô chức, cá nhân)

Một phần của tài liệu Thuyết minh TNMT.2021.04.04_Nguyen Van Trung (Trang 43 - 45)