Ngoài các quy định của pháp luật về công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định còn có một bộ phận không kém phần quan trọng để thành công trong công tác giải phóng mặt bằng đó là bộ máy làm công tác GPMB, bộ máy này phải được kiện toàn để có đủ đội ngũ cán bộ, công chức có kiến thức và năng lực công tác phù hợp; làm việc mang tính nghề nghiệp chuyên trách và ổn định. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước về đất đai và các chế độ chính sách liên quan đến GPMB cho đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác GPMB.
Nguyên tắc công khai, dân chủ trong công tác GPMB của dự án này đã được các cấp Chính quyền quan tâm hơn, tuy nhiên để thực hiện nguyên tắc này thực sự có hiệu quả hơn nữa, cần quan tâm tiếp tục hoàn thiện cơ chế, quy trình thực hiện công khai, dân chủ để người dân nắm rõ được cơ chế chính sách, lợi ích của dự án cũng như quyền lợi của mình khi bị thu hồi đất. Xây dựng, triển khai các dự án phát triển tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề để thu hút lao động tại chỗ, đặc biệt là lao động không có hoặc có ít khả năng chuyển đổi nghề nghiệp.
Cần phải thể chế hóa việc giao dịch bất động sản tại địa phương, nhằm ổn định thị trường bất động sản, hạn chế các cơn sốt đất ảo, đồng thời bảo đảm giao dịch và định giá đất, tính bồi thường sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường. Trước khi phê duyệt dự án phải lấy ý kiến của người dân khi có dự án đi qua, khi dự án được phê duyệt phải thông báo rộng rãi đến người dân ở khu vực có dự án; khảo sát giá đất thực tế tại thời điểm thu hồi để xác định giá đất bồi thường (đối với đất ở) và tính toán hợp lý các khoản hỗ trợ và giá thu tiền sử dụng đất tái định cư; Hoàn thiện cơ sở
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN
1. Nga Sơn nằm về phía Đông Bắc tỉnh Thanh Hóa, do quá trình bù đắp của phù sa sông biển, toàn huyện có dạng địa hình lượn sóng tạo ra những dãy đất cao, thấp xen kẽ nhau. Cơ cấu giữa các ngành: nông - lâm- thủy sản: 23,7%; công nghiệp - TTCN - xây dựng: 44,8%; dịch vụ - thương mại: 31,5%; thu nhập bình quân đầu người đạt 44,1 triệu đồng/người/năm. Theo thống kê đất đai năm 2020 huyện Nga Sơn có tổng diện tích tự nhiên là 15.782,30 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 9170,85 chiếm 58,11% tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất phi nông nghiệp là 4985,90 ha chiếm 31,59% tổng diện tích tự nhiên. Diện tích đất chưa sử dụng là 1625,55 ha chiếm 10,30% tổng diện tích tự nhiên.
2. Thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, trong giai đoạn 2018-2020, công tác bồi thường, hỗ trợ trên địa bàn huyện Nga Sơn đã GPMB của 36 dự án. Tổng diện tích thực hiện GPMB là 147,45 ha, số hộ bị ảnh hưởng là 3.770 hộ, số hộ phải di chuyển chỗ ở là 15 hộ.
3. Công tác bồı thường, hỗ trợ, táı định cư của dự án khu dân cư phía tây khu hành chính huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, tổng diện tích cần phải thu hồi đất để thực hiện dự án khu dân cư phía Tây khu hành chính huyện Nga Sơn là 16.296,80 m2 thu hồi của 43 hộ gia đình, cá nhân. Tổng số tiền bồi thường về đất tại dự án khu dân cư phía Tây khu hành chính huyện Nga Sơn là 4.443.370.000,00 đồng. Tổng số tiền bồi thường về công trình kiến trúc, cây hoa màu của dự án là 696.754.103 đồng. Tổng số tiền hỗ trợ là 314.537.415 đồng. Tái định cư cho 3 hộ với diện tích mỗi thửa 120 m2/hộ trong khu dân cư phía Tây khu hành chính huyện Nga Sơn. Đánh giá của người dân có 100,00% ý kiến của hộ gia đình, cá nhân đều cho rằng đối tượng được bồi thường là đúng. Về số tiền được bồi thường có 30 ý kiến (chiếm 75,00%) hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất nông nghiệp và 1 ý kiến (chiếm 33,33%) hộ gia đình bị thu hồi đất ở đánh giá đồng ý với số tiền được bồi thường…100,00% cán bộ đánh giá công tác BT, HT, TĐC đều nhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành và đặc biệt nhận được sự ủng hộ của người dân. Trong quá trình thực hiện công tác GPMB, chính sách BT, HT, TĐC đều được phổ biến rộng rãi đến người dân (chiếm
100%), trong đó hình thức phổ biến chủ yếu là: họp dân công khai chính sách và thực hiện công tác niêm yết tại tổ dân phố.
4. Để nâng cao hiệu quá công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trên địa bàn huyện Nga Sơn cần thực hiện đồng bộ các giải pháp như sau: Giải pháp về chính sách và thực hiện các chính sách; Giải pháp về trình tự, thủ tục thực hiện bồi thường, hỗ trợ; Giải pháp về bồi thường; Giải pháp về hỗ trợ và các giải pháp khác.
5.2. KIẾN NGHỊ
Nhà nước cần công khai minh bạch phương án bồi thường GPMB để mọi người dân biết và được góp ý vào phương án bồi thường.
Nhà nước cần xác định giá đất nông nghiệp và giá đất ở phải sát với giá đất trên thực tế và sửa đổi chính sách hỗ trợ các tài sản trên đất và hỗ trợ người dân về nghề nghiệp để họ ổn định cuộc sống.
UBND Tỉnh thống nhất và ban hành các giải quyết vướng mắc trong việc thực hiện về bồi thường, giải phóng mặt bằng cùng với đó là xem xét điều chỉnh giá đất Nông nghiệp tùy theo từng khu vực và khả năng sinh lợi của đất. Khi đưa ra phương án bồi thường cần phải tính đến yếu tố trượt giá và lấy ý kiến người dân về phương án bồi thường cũng như tâm tư nguyện vọng của người dân trước khi thực hiện chính sách thu hồi đất và bồi thường. Có chính sách thu hút đầu tư và đào tạo nghề cho người bị thu hồi đất không chỉ dựa vào nguồn ngân sách nhà nước mà cần tập trung thêm từ các nguồn hỗ trợ khác./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007). Hội nghị kiểm điểm công các quản lý Nhà nước về Tài nguyên và Môi trường ngày 27/02/2007, Hà Nội.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012a). Báo cáo tổng kết thi hành Luật đất đai năm 2003 và định hướng sửa đổi Luật đất đai.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012b). Kinh nghiệm của nước ngoài về quản lý và pháp luật đất đai.
Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Tài chính (2008). Thông tư liên tịch số 14/2008/TTLT-BTC-BTNMT ngày 31/01/2008 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
Bùi Quang Hậu (2016). Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất ở một số quốc gia. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường. 8(238): 54 -55.
Cao Vũ Minh (2013). Đảm bảo quyền con người trong các quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Tạp chí Luật học số 1(125).
Chính phủ (2004). Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
Chính phủ (2007). Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ về quy định bổ sung về việc cấp GCN QSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
Chính phủ (2009). Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
Chính phủ (2014). Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
Đào Trung Chính (2014). Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu. Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.
Hoàng Thị Nga (2010). Pháp luật về thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp. Luận văn Thạc sĩ. Đại học quốc gia.
Nguyễn Thị Kim Ngân (2012). Tổng kết chính sách đất đai, kiến nghị về chủ trương sửa đổi Luật Đất đai (Phần tài chính đối với đất đai và đền bù thu hồi đất), Hội thảo lần
thứ nhất về đánh giá tình hình kiến nghị bổ sung, sửa đổi chính sách pháp luật đất đai, do Ban Kinh tế Trung ương tổ chức tại Hà Nội.
Phạm Phương Nam, Nguyễn Thanh Trà (2013). Thu hồi đát, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, Tạp chí Tài nguyên & Môi trường, số 10, trang 23-25.
Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Nga Sơn (2020). Báo cáo kết tình hình quản lý, sử dụng đất năm 2020 huyện Nga Sơn.
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1987). Luật Đất đai năm 1987. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1992). Luật Đất đai năm 1992. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1993). Luật Đất đai năm 1993. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003). Luật Đất đai năm 2003. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013). Luật Đất đai năm 2013. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
UBND huyện Nga Sơn (2017). Quyết định số 436/QĐ-UBND ngày 11/5/2017 của UBND huyện Nga Sơn về việc phê duyệt phương án tổng thể bồi thường, hỗ trợ và tái định cư công trình: Quy hoạch đất ở khu dân cư phía Tây khu hành chính huyện, thị trấn Nga Sơn, huyện Nga Sơn.
UBND huyện Nga Sơn (2020). Báo cáo kế hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Nga Sơn UBND tỉnh Thanh Hóa (2011). Quyết định số 3638/QĐ-UBND ngày 04/11/2011 về việc ban hành đơn giá bồi thường thiệt hại về tài sản, vật kiến trúc trong bồi thường giải phóng mặt bằng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
UBND tỉnh Thanh Hóa (2014a). Quyết định số: 3162/2014/QĐ-UBND ngày 26 tháng 9 năm 2014 về việc ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.
UBND tỉnh Thanh Hóa (2014b). Quyết định số 3644/QĐ-UBND ngày 04/11/2014 về việc ban hành đơn giá bồi thường thiệt hại về cây, hoa màu trên đất trong bồi thường giải phóng mặt bàng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
UBND tỉnh Thanh Hóa (2015a). Quyết định số: 829/2015/QĐ-UBND ngày 13 tháng 03 năm 2015 về việc ban hành bảng giá xây dựng mới nhà ở, nhà tạm công trình kiến trúc làm cơ sở xác định giá trị bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
UBND tỉnh Thanh Hóa (2015b). Quyết định số: 830/2015/QĐ-UBND ngày 13 tháng 03 năm 2015 về việc ban hành đơn giá thiệt hại cây cối hoa màu, vật nuôi khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.
UBND tỉnh Thanh Hóa (2015c). Quyết định số 999/QĐ-UBND ngày 26 tháng 3 năm 2015 về việc Ban hành quy định về thực hiện trình tự thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư, thu hồi đất, giao đất, cho thuê đât, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT
I. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA:
1. Họ và tên: ………....; Giới tính: Nam Nữ 2. Trình độ chuyên môn
- Trung cấp: - Cao đẳng: - Đại học: - Trên Đại học: - Khác: Cơ quan, đơn vị công tác: ………
3. Số năm công tác:………năm.
II. NỘI DUNG ĐIỀU TRA(Đánh dấu x vào ô lựa chọn)
1. Ông (bà) cho biết Sự quan tâm của các cấp, các ngành về công tác BT, HT, TĐC như thế nào?
Rất quan tâm [ ] Quan tâm [ ] Không ý kiến [ ] Ít quan tâm [ ]
2. Ông (bà) cho biết Sự ủng hộ của người dân đối với công tác BT, HT, TĐC như thế nào?
Rất ủng hộ [ ] Ủng hộ [ ] Không ủng hộ [ ] Ít ủng hộ [ ] Hoàn toàn không ủng hộ [ ]
3. Ông (bà) cho biết Việc phổ biến chính sách, pháp luật về BT, HT, TĐC không?
Có [ ] Không [ ]
4. Ông (bà) cho biết Hình thức phổ biến chính sách, pháp luật về công tác BT, HT, TĐC như thế nào?
Họp dân [ ] Niêm yết tại tổ dân phố [ ] Sử dụng phương tiện truyền thanh [ ] Người dân tự tìm hiểu [ ] 5. Ông (bà) cho biết có Sự áp lực khi thực hiện công tác BT, HT, TĐC không?
Rất áp lực [ ] Áp lực [ ]
Không bị áp lực [ ] Hoàn toàn không bị áp lực Không ý kiến [ ] 6. Ông (bà) cho biết có Lý do bị áp lực từ cấp trên không?
Tiến độ thực hiện dự án gấp [ ] Sức ép từ người dân [ ] Vấn đề giải ngân của dự án [ ]
7. Ông (bà) cho biết có Đơn giá bồi thường về đất như thế nào? Phù hợp [ ] Chưa phù hợp [ ]
8. Ông (bà) cho biết Lý do đơn giá bồi thường về đất chưa phù hợp? Việc xác định giá đất mang tính chủ quan [ ]
Chưa thuê cơ quan tư vấn độc lập định giá đất [ ] Ngân sách hạn chế [ ]
9. Ông (bà) cho biết có Chính sách hỗ trợ như thế nào? Phù hợp [ ] Chưa phù hợp [ ] 10. Ông (bà) cho biết Chính sách hỗ trợ chưa hợp lý vì?
Kinh phí hỗ trợ còn chậm, gây khó khăn trong việc ổn định đời sống [ ] Chính sách hỗ trợ không đồng bộ [ ]
Giá hỗ trợ còn thấp không đảm bảo ổn đình đời sống cho người bị thu hồi đất [ ]
11. Ông (bà) có đề xuất kiến nghị gì không? ……… ……… ……… ……… …… Người được phỏng vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Người phỏng vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Dương Đình Sơn
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐIỀU TRA:
1. Họ và tên chủ hộ: ………; Giới tính: Nam Nữ 2. Địa chỉ: ………, xã/thị trấn………, huyện Nga Sơn 3. Trình độ văn hóa:……… 4. Ngành, nghề chính:
+ Công chức nhà nước + Buôn bán, kinh doanh, dịch vụ
+ Thuần nông + Tiểu thủ công nghiệp
+ Ngành nghề khác
II. NỘI DUNG ĐIỀU TRA
1. Ông (bà) đánh giá Đối tượng được bồi thường như thế nào?
Đúng [ ] Chưa đúng [ ]
2. Ông (bà) đánh giá về Số tiền được bồi thường như thế nào?
Đồng ý [ ] Không đồng ý [ ]
3. Ông (bà) đánh giá về chính sách hỗ trợ như thế nào?
Đồng ý [ ] Không đồng ý [ ]
4. Ông (bà) đánh giá về bồi thường về công trình kiến trúc, cây cối hoa màu như thế nào? Rất hài lòng [ ] Hài lòng [ ]
Không hài lòng [ ]
5. Ông (bà) đánh giá về hỗ trợ tại dự án khu dân cư phía Tây khu hành chính huyện Nga Sơn như thế nào?
Hợp lý [ ] Chưa hợp lý [ ]
6. Ông (bà) đánh giá về chính sách tái định cư như thế nào?
Tốt [ ] Bình thường [ ]
Chưa tốt [ ]
7. Ông (bà) có đề xuất kiến nghị gì không?
……… ……… …… Người được phỏng vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Người phỏng vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Dương Đình Sơn
PHỤ LỤC 2
Kết quả bồi thường đất nông nghiệp của dự án
STT Họ và tên Loại đất bịthu hồi Diện tích(m2) (đồng/m2)Đơn giá Số tiền được bồithường (đồng)
1 Nguyễn Mạnh Hùng LUC 235 40.000 9400000
2 Phan Anh Tuấn LUC 289 40.000 11560000
3 Ngô Văn Trọng LUC 627 40.000 25080000
4 Nguyễn Văn Trung LUC 386 40.000 15440000
5 Võ Hiệu LUC 640 40.000 25600000
6 Lê Ngọc Hiệp LUC 537 40.000 21480000
7 Nguyễn Thành Dũng LUC 420 40.000 16800000
8 Nguyễn Văn Khâm LUC 158 40.000 6320000
9 Đào Lý LUC 237 40.000 9480000
10 Vũ Quang Khải LUC 464 40.000 18560000
11 Mai 1uân Hải LUC 725 40.000 29000000
12 Nguyễn Văn Dũng LUC 378 40.000 15120000
13 Lê Văn Sương LUC 435 40.000 17400000
14 Đàm Đình Quang LUC 762 40.000 30480000
15 Ngô Đình Thoại LUC 230 40.000 9200000
16 Nguyễn Hồng Thạnh LUC 584 40.000 23360000
17 Nguyễn Như Tuân LUC 485 40.000 19400000
18 Nguyễn Quốc Vinh LUC 359 40.000 14360000
19 Bùi Tiến Dũng LUC 483 40.000 19320000