Khái niệm và nội hàm của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Một phần của tài liệu Ban tin KHLDXH_So 67_Quy 2_2021_compressed (Trang 41 - 42)

- Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc làm ức lương, phục ấp lương và các khoản bổ sung khác theo

1.Khái niệm và nội hàm của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

TỚI LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP

TRẦN THỊ DIỆU*

uộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã v đang tác động đến nhiều lĩnh vực của toàn cầu. Việc ứng dụng các công nghệ như Internet, tr tuệ nhân tạo, điện toán đám

mây, v v… sẽ l m thay đ i mô hình phát triển kinh tế, quy trình sản xu t inh doanh; điều này dẫn đến những thay đ i về nhu cầu lao động, kỹ năng lao động, hình thức việc làm, t chức lao động, năng su t lao động, phân cực tiền lương, quan hệ lao động, v.v... Xu t hiện hình thức việc làm phi tiêu chu n, công việc tự do, công việc qua mạng, quan hệ việc l m cũng sẽ thay đ i. Bài viết xem xét ngành nông nghiệp khi áp dụng công nghệ cao vào sản xu t thì có những thay đ i gì trong phương thức quản lý, có những tác động gì đến người lao động, đến việc làm, t đó đưa ra huyến nghị về chính sách thịtrường lao động và kỹnăng cho người lao

động nh m thích ứng với những thay đ i trong quá trình sản xu t mới.

Từ khóa: Cách mạng công nghiệp lần thứtư; lao động; việc làm; nông nghiệp.

uộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm cho ngành nông nghiệp không còn là nông nghiệp thuần túy phụ thuộc vào sử dụng nhiều sức lao động, điều kiện tự nhiên,thời tiết, mà nhờ việc ứng dụng công nghệ điện toán đám mây cùng internet kết nối vạn vật sẽ giải phóng nông dân khỏi cảnh “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, giúp người sản xuất phân tích đầy đủ và kỹ lưỡng các thông số đất đai, độ ẩm, sức khỏe vật nuôi, giai đoạn phát triển của cây trồng, lượng nước tưới, lượng phân bón phù hợp. Người sản xuất chỉ cần kiểm soát và bấm nút quyết định thông qua điện thoại cầm tay.Với công nghệ mới, sản xuất có thể được tự động, sản phẩm có thể được tối ưu hóa, hoạt động có thể được đ n giản hóa, và các sản phẩm có thể được truy tìm thông qua các hệ thống máy vi tính cho các mục đích sản xuất thông minh và tiếp thị kỹ thuật số.

Với sự thay đổi của phư ng thức sản xuất dưới tác động của I4.0 đặt ra những vấn đề mới như: Những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến lao động, việc làm là gì? Hệ thống đào tạo, kỹ năng mới mà người lao động cần đáp ứng là gì?những giải pháp nào giúp người lao động thích ứng mới điều kiện sản xuất mới.

1. Khái niệm và nội hàm của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư công nghiệp lần thứ tư

Nông nghiệp 4.0, thuật ngữ được sử dụng đầu tiên tại Đức. Tư ng tự với “ ông nghiệp 4.0”, “Nông nghiệp 4.0” ở châu Âu được hiểu là các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi được kết nối mạng bên trong và bên ngoài đ n vị (có thể hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả lĩnh vực thủy sản, lâm nghiệp). Nghĩa là thông tin ở dạng số hóa dành cho tất cả các đối tác và các quá trình sản xuất, giao dịch với các đối tác bên ngoài đ n vị như các nhà cung cấp và khách hàng tiêu thụ được truyền dữ liệu, xử lý, phân tích dữ liệu phần lớn tự động qua mạng internet. Sử dụng các thiết bị Internet có thể tạo điều kiện quản lý lượng lớn dữ liệu và kết nối nội bộ với các đối tác bên ngoài đ n vị. Một số thuật ngữ khác thường được sử dụng như “Nông nghiệp thông minh” và “ anh tác số hóa”, dựa trên sự ra đời của các thiết bị thông minh trong nông nghiệp. ác thiết bị thông minh bao gồm các cảm biến, các bộ điều tiết tự động, công nghệ có thể tính toán như bộ não và giao tiếp kỹ thuật số.

Khác với nông nghiệp công nghệ cao là tập trung thay đổi phương thức sản xuất từ truyền thống sang hiện đại,nông nghiệp 4.0 là thay đổi phương thức quản lý nông nghiệp.

C

Nông nghiệp 4.0chính là tập trung chủ yếu vào sản xuất thông minh dựa trên các thành tựu đột phá trong công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano. Theo đó, nông nghiệp 4.0 sẽ mở đường cho những hoạt động sản xuất chính xác, tự động mà con người không cần có mặt trực tiếp và dựa vào hệ thống thiết bị có thể đưa ra những quyết định một cách tự động.

Nông nghiệp 4.0 hiểu theo nghĩa rộng bao hàm cả nghiên cứu, chuyển giao và sản xuất về trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản và lâm nghiệp, đảm bảo độ bền vững, an toàn, năng suất cao, bảo vệ môi trường tốt h n, dựa trên tiến bộ công nghệ kỹ thuật số, canh tác thông minh.

Như vậy, cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là những thay đổi mang tính đột phá được phát triển dựa trên nền tảng tích hợp của hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với sự đột phá của Internet vạn vật và Trí tuệ nhân tạo làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới.

Một phần của tài liệu Ban tin KHLDXH_So 67_Quy 2_2021_compressed (Trang 41 - 42)