BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ TIỀN LƯ NG/THU NHẬP, THỰC TRẠNG GIAI ĐOẠN 2015-

Một phần của tài liệu Ban tin KHLDXH_So 67_Quy 2_2021_compressed (Trang 49)

- Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc làm ức lương, phục ấp lương và các khoản bổ sung khác theo

BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ TIỀN LƯ NG/THU NHẬP, THỰC TRẠNG GIAI ĐOẠN 2015-

GIAI ĐOẠN 2015-2020

NGUYỄN THỊ HUYỀN*

rong giai đoạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam phục hồi r n t sau giai đoạn 2011-2015,

tăng trư ng GDP duy trì được t c độ cao, đặc biệt trong các năm 2017-2019 (năm 2017 đạt 6,81%; năm 2018 đạt 7,08% v năm 2019 đạt7,1%). Thu nhập các nhóm d n cư đều

tăng lên, đời s ng của mọi tầng lớp dân cư được cải thiện. Tuy nhiên, b t bình đẳng trong tiền

lương vẫn còn tồn tại, đặc biệt là giữa nam và nữ và giữa các nhóm thu nhập. Bài viết này phân tích thực trạng b t bình đẳng về thu nhập của người lao động l m công hư ng lương giai đoạn 2015-2020 thông qua phân tích các chỉ s đo lường b t bình đẳng về thu nhập theo giới tính và theo các nhóm thu nhập t s liệu điều tra lao động việc l m h ng năm của T ng cục th ng kê. Kết quả cho th y mặc dù tình trạng b t bình đẳng đã có giảm đi tuy nhiên vẫn tồn tại b t bình đẳng về thu nhập trong giai đoạn 2015-2020.

Từ khóa: Tiền lương, thu nhập, b t bình đẳng

Từ khóa: Tiền lương, thu nhập, b t bình đẳng cạnh: ất bình đẳng về thu nhập theo giới và ất bình đẳng theo các nhóm thu nhập.

Nguồn số liệu sử dụng trong nghiên cứu là Điều tra Lao động - Việc làm hàng năm của Tổng cục Thống kê. Đây là cuộc điều tra chọn mẫu trong chư ng trình điều tra thống kê quốc gia được thực hiện hàng năm nhằm mục đích thu thập thông tin về tình trạng tham gia thị trường lao động của những người từ 15 tuổi trở lên hiện đang sống tại Việt Nam, làm c sở để tổng hợp, biên soạn các chỉ tiêu thống kê quốc

gia về lao động, việc làm, thất nghiệp và thu nhập của người lao động.

Do giới hạn về nguồn số liệu sử dụng nên chỉ tiêu về thu nhập sử dụng trong nghiên cứu này được xác định là phần tiền lư ng được trả, kể cả tiền làm thêm giờ, tiền thưởng, tiền phụ cấp nghề và tiền phúc lợi khác cho công việc chính.

Bất bình đẳng về thu nhập theo giới

ất bình đẳng giới trong thu nhập là sự khác biệt giữa thu nhập của lao động nam và lao động nữ mặc dù có cùng các đặc tính năng lực và năng suất lao động (Rio, . D và các cộng sự, 2006)

áo cáo “Tiền lư ng toàn cầu 2018 19” của Văn phòng Lao động Quốc tế (ILO) cho thấy trên thế giới, tình trạng bất bình đẳng giới về thu nhập xảy ra ở hầu hết các quốc gia; nam giới được chi trả lư ng bình quân theo giờ cao h n khoảng 16% so với nữ giới. Thậm chí, ở cùng trình độ học vấn, độ tuổi, nhóm dân tộc, nữ giới nhận lư ng thấp h n 12,6% so với nam giới cùng trình độ (Cunningham, Alidadi và Buchhave 2018). Các nước có thu nhập cao có mức độ bất bình đẳng về lư ng thấp nhất, trái ngược với nhóm nước có thu nhập thấp và trung bình.

áo cáo “Giới và thị trường lao động ở Việt Nam”, 2020 ILO chỉ ra Tỷ lệ tham gia thị trường lao động của phụ nữ ở Việt Nam ở mức cao đáng kể. Năm 2019, 70,9% phụ nữ Việt Nam trong độ tuổi lao động tham gia lực lượng

T

Một phần của tài liệu Ban tin KHLDXH_So 67_Quy 2_2021_compressed (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)