lý Lò nhiệt phân nhanh sinh khối sử dụng nguyên liệu bột gỗ có thể sử dụng được cho các loại sinh khối khác Loại gỗ lựa chọn cho thiết kế này là gỗ từ cây cao su PB260 trồng tại huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
3 2 2 Các thông số sử dụng mô phỏng khí động lực học và tính toán thiết kếhệ thống nhiệt phân nhanh trong lò tầng sôi hệ thống nhiệt phân nhanh trong lò tầng sôi
Khí nitơ ban đầu có nhiệt độ t0 cấp vào buồng gia nhiệt tăng đến nhiệt độ t1 và dẫn vào lò nhiệt phân Giá trị nhiệt độ t1 được xác định là nhiệt độ lò phản ứng Hỗn hợp sản phẩm khí của quá trình nhiệt phân ra khỏi lò phản ứng có nhiệt độ là t2 Sinh khối có nhiệt độ ban đầu tp0 được gia nhiệt đến nhiệt độ bắt đầu nhiệt phân tp1 Giá trị nhiệt độ tp1 phụ thuộc vào mỗi loại sinh khối và được xác định bằng thiết bị phân tích nhiệt khối lượng TGA
Theo mục 1 4 2 ở chương 1 cho thấy phản ứng nhiệt phân nhanh sinh khối xảy ra ở khoảng nhiệt độ từ 450 đến 525 oC, trong đó hàm lượng dầu thu được cao nhất từ 500 đến 510 oC Do đó trong tính toán thiết kế, chọn nhiệt độ phản ứng là t1 = 525oC, đây là giá trị cao nhất trong khoảng nhiệt độ cho phép của quá trình nhiệt phân nhanh Ngoài ra, chọn nhiệt độ của sản phẩm nhiệt phân ra khỏi lò phản ứng theo công nghệ tầng sôi là t2 = 420 oC [53] Nhiệt độ ban đầu của khí nitơ được chọn t0 = 25 oC
Sinh khối sử dụng là bột gỗ có nhiệt độ ban đầu là tp0 = 25 oC Đồng thời, theo kết quả TGA trên hình 2 8 trong chương 2 ta chọn nhiệt độ bắt đầu nhiệt phân của bột gỗ là tp1 = 290 oC
Các thông số vật lý của bột gỗ được lựa chọn theo mục 4 1 2 và thông số vật lý của cát thể hiện trên bảng 3 1
Bảng 3 1: Các thông số vật lý của gỗ và cát [54]
3 3 Mô ph ỏng khí độ ng l ực h ọ c trong lò tầng sôi nhi ệ t phân nhanh sinhkhố i sả n xuấ t nhiên li ệ u sinh h ọc