Đối tƣợng sở hữu trí tuệ do trí tuệ nhân tạo (AI) tạo ra

Một phần của tài liệu Du thao De an lay y kien bo nganh gui kem CV1552 Bo Tu phao (Trang 68 - 69)

II. ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN

2. Về nội dung quyền sở hữu đối với một số loại tài sản

2.6. Đối tƣợng sở hữu trí tuệ do trí tuệ nhân tạo (AI) tạo ra

Theo quy định tại khoản 1 Điều 13 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) thì tác giả phải là “người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm”. Khoản 1 Điều 6 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009

104 TS. Nguyễn Minh Oanh & Th.S Nguyễn Huy Hoàng Nam, “Tiền ảo và thách thức pháp lý đặt ra trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0”, Kỷ yếu Hội nghị đối thoại về khung pháp lý liên quan ứng dụng công nghệ Blockchain, Bộ Tƣ pháp & Đoàn TNCS Hồ Chí Minh TP Hà Nội, Hà Nội ngày 18/9/2019, tr.69.

105

TS. Phan Chí Hiếu, TS. Nguyễn Thanh Tú (Chủ biên), “Một số vấn đề pháp lý về tài sản mã hóa, tiền mã hóa”, Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2019, tr.171.

và 2019) về quyền tác giả, quyền liên quan quy định về tác giả nhƣ sau “Tác giả là

người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học”. Khoản 1 Điều 122 Luật SHTT cũng quy định “tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí là người trực tiếp sáng tạo ra đối tượng sở hữu công nghiệp”; tác giả có các quyền nhân thân nhƣ đƣợc ghi tên là tác giả trong văn

bằng bảo hộ; đƣợc nêu tên là tác giả trong các tài liệu công bố, giới thiệu về sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí và có quyền tài sản là quyền nhận thù lao. Đối chiếu với các quy định nêu trên thì có thể hiểu tác giả chỉ có thể là cá nhân (con ngƣời) và phải trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm (chứ không phải thông qua trí tuệ nhân tạo). Nhƣ vậy, hiện nay pháp luật Việt Nam không thừa nhận robot hay máy móc mang trí tuệ nhân tạo là tác giả và vì vậy, những sáng tạo do AI tạo ra, dù là tác phẩm văn học, nghệ thuật hay sáng chế, giải pháp hữu ích… cũng sẽ không đƣợc bảo hộ quyền SHTT vì không phải do con ngƣời tạo ra. Vì vậy, có thể bất kỳ tổ chức, cá nhân nào trong xã hội cũng có quyền tự do sử dụng những sáng tạo này mà không phải xin phép hay trả thù lao.

Một phần của tài liệu Du thao De an lay y kien bo nganh gui kem CV1552 Bo Tu phao (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)