.3 Tình hình sử dụng đất tại xã Tà chải qua 3 năm 2016-2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây mận tam hoa tại xã tà chải huyện bắc hà tỉnh lào cai​ (Trang 34)

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh (%)

BQC (%) Diện tích (ha) cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) cấu (%) 2017/2016 2018/2017 Tổng diện tích đất tự nhiên 517.48 100,0 0 517.48 100,00 517.48 100,00 100,00 100,00 100,00 1. Đất nông nghiệp 429.78 83,05 431.6 83,40 431.47 83,38 100,42 99,97 100,19

1.1Đất sản xuất nông nghiệp 287.19 66,82 287.03 66,50 283.51 65,71 99,94 98,77 99,36

- Đất trồng cây hàng năm 140.27 48,84 140.2 48,85 136.74 48,23 99,95 97,53 98,74 + Đất trồng lúa 39.02 27,82 39.02 27,83 39.02 28,54 100 100 100 + Đất trồng cây hàng năm khác 101.25 72,18 101.18 72,17 97.72 71,46 99,93 96,01 99,97 - Đất trồng cây lâu năm 146.91 51,16 146.82 51,15 146.77 51,54 99,93 99,97 99,95

1.2. Đất lâm nghiệp 124.84 29,05 126.15 29.23 129.54 30,02 101,04 102,69 101,87

- Đất rừng sản xuất 117.17 93,86 126.15 100 129.54 100 107,66 102,69 105,18 - Đất rừng phòng hộ 7.67 6,14

1.3. Đất nuôi trồng thủy sản 1.3 0,30 1.3 0,30 1.3 0,30 100 100 100

2. Đất phi nông nghiệp 75.35 3,83 75.51 3,97 75.64 3,97 104,01 100 102,05

2.1. Đất ở 19.68 14,56 19.67 14,50 19.80 14,62 100,21 100,17 100,19 2.2. Đất chuyên dùng 33.41 26,12 33.58 26,05 33.58 26,18 99,94 100,66 100,3 2.3. Đất trụ sở cơ quan, công

trình sự nghiệp

1.07 44,34 1.17 44,47 1.18 44,39 100,51 100 100,26 2.4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 11.61 15,41 11.61 15,38 11.61 15,35 100 100 100 2.5 Đất sông suối và mặt

nước chuyên dụng

10.65 14,13 10.65 14,10 10.65 14,08 100 100 100

Theo số liệu thống kê điều tra đất tự nhiên của xã Tà Chải có tổng diện tích là 517.48 ha, cơ cấu cụ thể đất đai của xã được trình bày qua bảng 4.1.

- Nhóm đất nông nghiệp Bình quân sử dụng trong 3 năm 430,95 ha, so sánh giữa 3 năm ta thấy đất nông nghiệp năm sau cao hơn so với năm trước cụ thể năm 2017 cao hơn so với năm 2016 là 1,42%, năm 2018 thấp hơn năm 2017 là 0, 97%. Chủ yếu là đất trồng lúa và cây hằng năm còn lại là đất lâm nghiệp.

- Nhóm đất phi nông nghiệp Bình quân sử dụng trong 3 năm 75,5 ha. Đất phi nông nghiệp so sánh giữa năm sau và năm trước ta thấy có sự tăng lên cụ thể trong năm vừa qua năm 2017 cao hơn so với năm 2016 là 4,01%. Trong đó chủ yếu là đất chuyên dùng .

- Nhóm đất chưa sử dụng Bình quân chưa sử dụng trong 3 năm 11,03 ha.

4.1.4. Cơ sở vật chất hạ tầng của xã Tà Chải

- Trước đây hệ thống giao thông của xã là đường bộ đá cấp phối và đường đất, nhân dân chưa có điện thắp sáng chỉ dùng dầu hoả thắp sáng là chủ yếu, hệ thống nước dùng là nước tự chảy, nước mạch ngầm. Đến nay hệ thống giao thông của xã đã đáp ứng được nhu cầu đi lại và giao lưu hàng hoá của nhân dân, hệ thống đường giao thông từ xã đến thôn được làm mới, tu sửa hàng năm. - Xã Tà Chải có 3 trạm hạ điện thế ở 4 thôn ( Na Hô, Na Lo, Na Khèo - Na Thá, Tả Hồ 100% hộ gia đình trong xã dùng điện lưới quốc gia.

- Hệ thống thuỷ lợi: Toàn xã có 5 công trình tuyến kênh mương ở 5 thôn Na Kim, Na Thá, Na Khèo, Na Pắc Ngam, Na Lo, dài 7.470m hàng năm được tu sửa đáp ứng nhu cầu tưới tiêu, phục vụ sản xuất.

- Hạ tầng thông tin liên lạc: xã có 1 điểm bưu điện văn hoá, 85% hộ dân sử dụng điện thoại cố định, 37% hộ dân sử dụng các mạng điện thoại di động nên các hoạt động về thông tin tuyên truyền và sinh hoạt văn hoá của nhân dân khá phát triển.

4.1.5. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và lao động của xã Tà Chải ảnh hưởng đến sản xuất lao động của xã Tà Chải ảnh hưởng đến sản xuất

*Thuận lợi

- Là xã thuộc khí hậu ôn đới, mát mẻ vào mùa hè và lạnh vào mùa đông, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp như ngô, lúa; đặc biệt là cây ăn quả, rau vụ đông. Trên địa bàn xã có nhiều bản sắc văn hóa, lễ hội truyền thống, danh lam thắng cảnh như: Lễ hội Xuống đồng của dân tộc Tày, hội xòe, núi Ba mẹ con, đặc sản mận Tam hoa, nhiều món ăn ẩm thực mang đậm bản sắc của dân tộc tày, nùng..

- Nét đẹp trong các làn điệu xòe truyền thống đã trở thành văn hóa tiêu biểu, đặc trưng của người Tày ở Bắc Hà. Múa xòe của người Tày đã và đang góp phần tạo nên nét riêng biệt cho “vùng cao nguyên trắng”.

- Nói đến Tà Chải không thể không nói đến ngọn Núi Ba mẹ con được trải dài từ thôn Na Kim, Tả Hồ đến thôn Nậm Châu, thôn Na Lo, hình dạng của núi gồm một chỏm núi cao là Mẹ và 2 chỏm núi bé hai bên là con. Dãy núi này được dân tộc Tày gọi theo tiếng địa phương là Thảm mè lù, có nghĩa là núi Ba mẹ con. Núi này không chỉ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, trồng rừng mà trở thành điểm du lịch sinh thái rừng, du lịch leo núi (sơ sài)

* Khó khăn

- Địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn dẫn đến chi phí cho việc vận chuyển hàng hoá tiêu thụ lớn. Chính vì vậy mà sản phẩm của người dân tạo ra không được giá.

- Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, chưa đáp ứng được nhu cầu của các hộ nông dân.

- Trình dân trí và tay nghề còn thấp, đa số lao động chưa qua đào tạo, tập quán sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống mang tính chất đặc thù của địa phương nên năng suất cây trồng chưa cao.

trồng, vẫn còn sản xuất theo lối canh tác thủ công, phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên.

4.2. Thực trạng sản xuất cây mận của xã Tà Chải

Bảng 4.4 : Số hộ và diện tích tham gia trồng mận tam hoa, qua 3 năm 2016 - 2018

Thôn

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số hộ (hộ) Hộ tham gia (hộ) Diện tích (ha) Số hộ (hộ) Hộ tham gia (hộ) Diện tích (ha) Số hộ (hộ) Hộ tham gia (hộ) Diện tích (ha) Na Lo 15 6 0,3 17 9 2,6 13 12 3 Na Khèo 19 20 11 3 18 12 2,5 Tả Hồ 17 19 10 2,0 16 14 2,5 Na Kim 14 5 0,5 15 10 1,5 15 12 2,3 Na Thá 16 18 15 2,2 18 15 2,5 Na Hô 20 20 17 3 20 3,7 19

(Nguồn:Tổng hợp điều tra,2018)

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy diện tích và số hộ tham gia mô hình không ngừng tăng lên, điều này cho thấy kết quả của mô hình rất được nhân dân tin tưởng và có khả năng triển khai nhân rộng trong thực tiễn sản xuất của nhân dân.

4.2.1. Tình hình chung các hộ điều tra

Để tiến hành điều tra, nghiên cứu thực hiện đề tài này chúng tôi đã chọn 50 hộ đại diện cho các hộ trồng mận tam hoa ở xã trên cơ sở dựa vào tiêu chí quy mô sản xuất mận của các hộ:

+ Những hộ trồng mận có quy mô lớn: > 200 cây, tương đương với diện tích >3.500 m2

+ Những hộ trồng mận có quy mô trung bình: 100 – 200 cây, tương đương với diện tích từ 1.000 – 3.500 m2

+ Những hộ trồng mận có quy mô nhỏ: < 100 cây, tương đương với diện tích là< 1.000 m2

Dựa trên tiêu chí trên, chúng tôi chia các hộ điều tra vào 3 nhóm sau: + Hộ có quy mô lớn: 6 hộ, chiếm 12%

+ Hộ có quy mô trung bình: 28 hộ, chiếm 56% + Hộ có quy mô nhỏ: 16 hộ, chiếm 32%

Bảng 4.5 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra

STT Chỉ tiêu ĐVT Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%)

1 Số mẫu điều tra Hộ 6 12,0 28 56,0 16 32,0 2 Tuổi chủ hộ Dưới 30 tuổi Hộ 0 0 2 4,0 1 2,0 30-45 tuổi Hộ 1 2,0 15 30,0 7 14,0 45-60 tuổi Hộ 4 8,0 8 16,0 6 12,0 Trên 60 tuổi Hộ 1 2,0 3 6,0 2 4,0 3 Trình độ chủ hộ Cấp I Hộ 3 6,0 4 8,0 1 2,0 Cấp II Hộ 2 4,0 7 14,0 5 10,0 Cấp III Hộ 1 2,0 16 32,0 7 14,0 Trên cấp III Hộ 0 0 1 2,0 3 6,0 4 Một số chỉ tiêu bình quân Số khẩu Người/hộ 4,2 5,2 4,25 Lao động Người/hộ 2,2 2,42 2,54

Lao động nông nghiệp Người/hộ 1,88 1,9 1,68

- Số hộ điều tra

Qua điều tra 50 hộ trong đó có 6 hộ quy mô lớn chiếm 12%, 28 hộ quy mô trung bình chiếm 56% và còn lại là 16 hộ quy mô nhỏ chiếm 32%.

Tuổi của chủ hộ là một yếu tố quan trọng trong việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật. Đối với các hộ có chủ hộ trên 60 tuổi sẽ có những lợi thế về mặt kinh nghiệm song đôi khi lại bị thiệt thòi trong việc chậm hoặc không mạnh dạn áp dụng các TBKT mới. Đối với các hộ có hộ trẻ tuổi thường có lợi thế trong việc mạnh dạn áp dụng TBKT nhanh nắm bắt được các TBKT mới, tuy nhiên về kinh nghiệm sản xuất thì họ lại chưa tích lũy được nhiều. Các chủ hộ nằm trong độ tuổi từ 30 - 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao. Đây là một lợi thế thuận lợi trong việc phát triển trồng cây mận vì các chủ hộ trong độ tuổi trên họ vừa tích lũy được nhiều kinh nghiệm, họ vừa có khả năng tiếp thu tốt và mạnh dạn áp dụng các TBKT, họ vừa có khả năng tiếp thu tốt và mạnh dạn áp dụng các TBKT vào trong việc trồng mận của gia đình.

- Về trình độ của chủ hộ, số hộ có chủ hộ đạt trình độ từ cấp 2 trở lên là rất cao. Đối với các chủ hộ có trình độ từ cấp 2 trở lên sẽ rất thuận lợi để họ có thể tiếp thu được các TBKT, đối với các chủ hộ có trình độ là cấp I thì việc tiếp thu TBKT có khó khăn hơn song nếu có phương pháp chuyển giao TBKT phù hợp thì họ sẽ nắm bắt được và có thể áp dụng thực tế trong sản xuất của gia đình mình.

- Hoạt động kinh tế chính của các hộ dân là nông nghiệp nên hầu hết nguồn lao động của các hộ đều tham gia hoạt động nông nghiệp. Ở nhóm hộ có quy mô lớn có bình quân 1.88 lao động nông nghiệp/hộ; ở các nhóm hộ quy mô trung bình và quy mô nhỏ lần lượt là 1,9 và 1,68 lao động nông nghiệp/hộ.

4.2.2. Qũy đất nông nghiệp các hộ điều tra

Bảng 4.6. Tình hình nguồn lực đất đai của hộ điều tra trồng mận tam hoa trong năm 2018 ĐVT: m2 Loại đất Bình quân chung Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ 1. Đất thổ cư 148,70 195,00 134,60 145,00 2. Đất nông nghiệp - Đất trồng lúa nước 633,30 833,30 769,20 619,20 - Đất trồng cây hàng năm khác 880,00 845,50 1.230,80 784,60 - Đất trồng mận tam hoa 2.433,30 7.716,70 3.134,60 863,50 - Đất trồng cây lâu năm

khác 762,20 915,20 746,10 698,30 - Đất ao, hồ 289,50 426,50 197,30 189,50 3. Đất xây dựng cơ bản - Đất chuồng trại 160,90 313,30 146,60 132,70 4. Đất lâm nghiệp 15.095,00 19.164,00 12.320,00 9.016,00

(Nguồn: Tổng hợp điều tra,2018)

Do địa hình chủ yếu là núi có dộ dốc cao,đất bằng ở thung lũng ít nên diện tích dành cho canh tác lúa và các cây trồng ngắn ngày của hộ dân khá ít. Về diện tích đất trồng lúa nước bình quân của một hộ nhiều nhất cũng chỉ được 833,3 m2 ở nhóm hộ có quy mô sản xuất mận tam hoa lớn , ở nhóm hộ có quy mô trung bình là 769,2m2/hộ và nhóm hộ có quy mô nhỏ là 619,2m2/hộ.

Mặc dù chăn nuôi đại gia súc như trâu, bò và ngựa ở xã khá phát triển nhưng chủ yếu nuôi theo hình thức thả rông nên diện tích dành cho xây dựng chuồng trại của các hộ ít, bình quân 160,9m2/hộ.

Để tận dụng thế mạnh của vùng rừng núi và hưởng ứng phong trào xã hội hóa nghề rừng, nên nhiều hộ gia đình đã đứng ra nhận khoanh nuôi, bảo vệ và trồng bổ sung rừng để biến diện tích đất rừng tự nhiên thành đất lâm nghiệp. Bình quân mỗi hộ nhận khoanh nuôi và bảo vệ khoảng 15.095m2, trong đó

nhóm hộ có qui mô sản xuất mận lớn có bình quân 19.164m /hộ; ở các nhóm hộ sản xuất mận có qui mô trung bình và nhỏ lần lượt là 12.320m2/hộ và 9.016m2/hộ.

Đứng sau diện tích đất lâm nghiệp là diện tích đất trồng mận tam hoa, diện tích đất dành cho trồng mận khá lớn so với diện tích đất khác của hộ. Bình quân mỗi hộ có 2.433,3m2; ở nhóm hộ qui mô lớn diện tích đất trồng mận tam hoa là 7.716,7m2/hộ: nhóm hộ qui mô trung bình là 3.134,6m2/hộ; nhóm hộ qui mô nhỏ cũng có khoảng 863,5m2/hộ.

4.2.3. Tình hình tiêu thụ

Bảng 4.7. Giá bán mận trên địa bàn xã Tà Chải giai đoạn 2016 - 2018 giai đoạn 2016 - 2018

ĐVT: đồng/kg

Năm Giá bán mận tam hoa Giá bán mận xô

2016 35.000 6.500

2017 35.500 7.000

2018 40.000 8.000

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)

Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện giá mận của xã Tà Chải qua 3 năm 2016 – 2018

Qua biểu đồ trên cho thấy giá mận tại địa phương không ổn định mà thường xuyên biến động theo thời vụ và đối tượng bán sản phẩm. Giá căn cứ vào nhu cầu, giá trị thị trường và người mua đặt ra. Tại địa phương thường thì thương lái đến tại gia đình thu mua do vậy thường xuyên bị ép giá.

Thường thì đầu vụ hoặc cuối vụ cao nhất do người dân ít có khả năng dự trữ nên đến thời điểm này, sản lượng còn lại không nhiều còn đầu vụ giá bán cũng cao hơn giữa vụ vì mới bắt đầu thu hoạch nên sản lượng còn khan hiếm. Giữa vụ là thời điểm nông dân thu hoạch rộ nhất và sản lượng bán lớn nhất nên giá bán tương đối thấp hơn, trong năm vừa qua giá bán là 40.000đ/kg giá tương đối cao so với các giống mận khác.

Đối tượng bán cũng ảnh hưởng đến giá sản phẩm, thường thì bán cho những thương lái giá sẽ thấp hơn so với việc bán thẳng tới người tiêu dùng. Giá mận từ năm 2016 - 2018 có xu hướng tăng nhẹ là niềm khích lệ cho người dân tiếp tục trồng quy mô lớn hơn.

4.3. Kết quả sản xuất mận tam hoa tại xã Tà Chải năm 2018

4.3.1. Diện tích, năng suất sản lượng mận tam hoa của các hộ điều tra

Bảng 4.8: Diện tích và số cây trồng mận tam hoa bình quân 1 hộ được phỏng vấn của xã. bình quân 1 hộ được phỏng vấn của xã.

STT Chỉ tiêu ĐVT Bình quân chung Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy nhỏ 1 Diện tích m2 2.700,80 7.045,50 3.114,30 683,90 2 Số cây được trồng Cây 146,90 353,00 155,00 59,80 3 Số cây sống được Cây 132,80 325,10 141,70 54,30

4 Tỷ lệ cây sống % 90,40 92,10 91,40 90,80

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2018)

dân tận dụng những khoảng đất trống, đất tốt ở các triển núi để trồng mận. Qua trên ta thấy bình quân mỗi hộ gia đình trồng 146,9 cây tương đương với diện tích đất bình quân là 2.700,8m2, với tỷ lệ sống đạt trên 90%. Ở nhóm hộ quy mô lớn số cây mận được trồng bình quân của mỗi hộ là 353 cây, ở nhóm hộ quy mô trung bình là 155 cây và nhóm hộ quy mô nhỏ là 59,8 cây, với tỷ lệ sống của các cây giống được trồng đều trên 90%.

4.3.2. Chi phí bình quân (CPBQ) trong quá trình sản xuất 1ha mận tam hoa Bảng 4.9. Chi phí sản xuất cho 1ha sản xuất mận tam hoa Bảng 4.9. Chi phí sản xuất cho 1ha sản xuất mận tam hoa

ĐVT: 1000 đồng/ha

Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá

Quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây mận tam hoa tại xã tà chải huyện bắc hà tỉnh lào cai​ (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)