4.1.2.1. Thống kê mô tả cho biến độc lập “Uy tín và thương hiệu” (UTTH)
Bảng 5: Thống kê mô tả cho biến “Uy tín và thương hiệu”
MẪU GTNN GTLN Trung bình cộng Độ lệch chuẩn UTTH1 208 1.0 5.0 3.808 1.0775 UTTH2 208 1.0 5.0 3.740 1.1998 UTTH3 208 1.0 5.0 3.827 1.1667 UTTH4 208 1.0 5.0 3.909 1.0841
(Nguồn: Kết quả phân tích nghiên cứu trong SPSS)
Kết quả bảng 5 cho thấy trong tổng số 208 người tham gia khảo sát thì có sự giao động rất lớn trong quan điểm về mức độ quan trong của yếu tố UTTH với điểm nhỏ nhất là 1 (rất không đồng ý) và điểm cao nhất là 5 (rất đồng ý). Trong khi kì vọng của nghiên cứu là dấu dương. Do vậy, sự giao động này đã tạo ra các yếu tố UTTH1 - UTTH4 cho thấy tất cả đều xoay quanh giá trị trung bình cận từ 3-5 (hay từ bình thường cho đến rất đồng ý), như vậy giả thuyết ban đầu về dấu dương trong mô hình vẫn được hỗ trợ hay nói cách khác độ lệch chuẩn nằm trong giới hạn cho phép. Do đó, dữ liệu này là hoàn toàn phù hợp.
22
4.1.2.2. Thống kê mô tả cho biến độc lập “Chính sách đào tạo và phát triển” (DTPT)
Bảng 6: Thống kê mô tả cho biến “Chính sách đào tạo và phát triển”
MẪU GTNN GTLN TB cộng Độ lệch chuẩn DTPT1 208 1.0 5.0 4.077 .9946 DTPT2 208 1.0 5.0 4.082 .9869 DTPT3 208 1.0 5.0 3.986 .9554 DTPT4 208 1.0 5.0 4.082 .9418
(Nguồn: Kết quả phân tích nghiên cứu trong SPSS)
Kết quả bảng 6 cho thấy trong tổng số 208 người tham gia khảo sát thì có sự giao động rất lớn trong quan điểm về mức độ quan trong của yếu tố DTPT với điểm nhỏ nhất là 1 (rất không đồng ý) và điểm cao nhất là 5 (rất đồng ý). Trong khi kì vọng của nhóm nghiên cứu là dấu dương. Do vậy, sự giao động này đã tạo ra các yếu tố DTPT1 - DTPT4 cho thấy tất cả đều xoay quanh giá trị trung bình cận từ 3-5 (hay từ bình thường cho đến rất đồng ý). Như vậy, giả thuyết ban đầu về dấu dương trong mô hình vẫn được hỗ trợ hay nói cách khác độ lệch chuẩn nằm trong giới hạn cho phép. Do đó, dữ liệu này là hoàn toàn phù hợp.
23
4.1.2.3. Thống kê mô tả cho biến độc lập “Chính sách lương” (CSL)
Bảng 7: Thống kê mô tả cho biến “Chính sách lương”
MẪU GTNN GTLN TB cộng Độ lệch chuẩn CSL1 208 1.0 5.0 3.822 1.0412 CSL2 208 1.0 5.0 3.885 .9561 CSL3 208 1.0 5.0 3.861 1.1011 CSL4 208 1.0 5.0 3.880 1.0541
(Nguồn: Kết quả phân tích nghiên cứu trong SPSS)
Kết quả bảng 7 cho thấy trong tổng số 208 người tham gia khảo sát thì có sự giao động rất lớn trong quan điểm về mức độ quan trong của yếu tố CSL với điểm nhỏ nhất là 1 (rất không đồng ý) và điểm cao nhất là 5 (rất đồng ý). Trong khi kì vọng của nhóm nghiên cứu là dấu dương. Do vậy, sự giao động này đã tạo ra các yếu tố CSL1 - CSL4 cho thấy tất cả đều xoay quanh giá trị trung bình cận từ 3-5 (hay từ bình thường cho đến rất đồng ý). Như vậy, giả thuyết ban đầu về dấu dương trong mô hình vẫn đc hỗ trợ hay nói cách khác độ lệch chuẩn nằm trong giới hạn cho phép. Do đó, dữ liệu này là hoàn toàn phù hợp.
24
4.1.2.4. Thống kê mô tả cho biến độc lập “Cá nhân sinh viên” (SV)
Bảng 8: Thống kê mô tả cho biến “Cá nhân sinh viên”
MẪU GTNN GTLN TB cộng Độ lệch chuẩn SV1 208 1.0 5.0 4.135 .9736 SV2 208 1.0 5.0 4.034 1.0513 SV3 208 1.0 5.0 4.014 1.0608 SV4 208 1.0 5.0 3.986 .9951
(Nguồn: Kết quả phân tích nghiên cứu trong SPSS)
Kết quả bảng 8 cho thấy trong tổng số 208 người tham gia khảo sát thì có sự giao động rất lớn trong quan điểm về mức độ quan trong của yếu tố SV với điểm nhỏ nhất là 1 (rất không đồng ý) và điểm cao nhất là 5 (rất đồng ý). Trong khi kì vọng của nhóm nghiên cứu là dấu dương. Do vậy, sự giao động này đã tạo ra các yếu tố SV1 - SV4 cho thấy tất cả đều xoay quanh giá trị trung bình cận từ 3-5 (hay từ bình thường cho đến rất đồng ý). Như vậy, giả thuyết ban đầu về dấu dương trong mô hình vẫn đc hỗ trợ hay nói cách khác độ lệch chuẩn nằm trong giới hạn cho phép. Do đó, dữ liệu này là hoàn toàn phù hợp.
25
4.1.2.5. Thống kê mô tả cho biến phụ thuộc “Ý định xin việc làm” (YDXV)
Bảng 9: Thống kê mô tả cho biến “Ý định xin việc làm”
MẪU GTNN GTLN TB cộng Độ lệch chuẩn YDXV1 208 1.0 5.0 4.043 .9893 YDXV2 208 1.0 5.0 4.038 .9773 YDXV3 208 1.0 5.0 3.957 1.0509 YDXV4 208 1.0 5.0 4.087 .9791
(Nguồn: Kết quả phân tích nghiên cứu trong SPSS)
Kết quả bảng 9 cho thấy trong tổng số 208 người tham gia khảo sát thì có sự giao động rất lớn trong quan điểm về mức độ quan trong của yếu tố YDXV với điểm nhỏ nhất là 1 (rất không đồng ý) và điểm cao nhất là 5 (rất đồng ý). Trong khi kì vọng của nhóm nghiên cứu là dấu dương. Do vậy, sự giao động này đã tạo ra các yếu tố YDXV1 - YDXV4 cho thấy tất cả đều xoay quanh giá trị trung bình cận từ 3-5 (hay từ bình thường cho đến rất đồng ý). Như vậy, giả thuyết ban đầu về dấu dương trong mô hình vẫn đc hỗ trợ hay nói cách khác độ lệch chuẩn nằm trong giới hạn cho phép. Do đó, dữ liệu này là hoàn toàn phù hợp.
26