Thứ nhất, nghiên cứu sau có thể xem xét lại mức độ ảnh hưởng của yếu tố “cá nhân sinh viên” tới ý định xin việc làm tại công ty Vinamilk nói riêng và tại các doanh nghiệp nói chung. Vì yếu tố “cá nhân sinh viên” là một yếu tố lớn, bao hàm các yếu tố nhỏ như sở thích, đam mê công việc, định hướng gia đình, bạn bè và ảnh hưởng xã hội…
Thứ hai, vì mẫu nghiên cứu còn hạn hẹp nên nghiên cứu sau có thể mở rộng mẫu khảo sát để tăng chính xác về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố: uy tín và thương hiệu, chính sách đào tạo và phát triển, chính sách lương và cá nhân sinh viên.
Thứ ba, nghiên cứu sau nên tham khảo và mở rộng thêm các yếu tố được dự đoán ảnh hưởng đến ý định xin việc làm tại các doanh nghiệp của sinh viên vừa tốt nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh.
45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Thị Ngọc Khuyên và Nguyễn Huy Hoàng (2015), Hiện trạng việc làm và các kỹ năng cần thiết cho việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên ngành kinh doanh quốc tế trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 43 (2016), 109- 119.
2. Stijn Baert, Brecht Neyt, Thomas Siedler, Ilse Tobback, Dieter Verhaest, Student Internships and Employment Opportunities after Graduation: A Field Experiment, IZA DP No. 12183 (2019).
3. P. S. O. Uddin and 2Uddin, Osemengbe O., Causes, Effects and Solutions to Youth Unemployment Problems in Nigeria , Journal of Emerging Trends in Economics and Management Sciences (JETEMS), 4(4) (2013), 397-402 .
4. Sims, Karen., McNaughtan, Dugald. and Rachinger, Di., 2007. Your career and you: self assessment for students and graduates. Graduate Careers Australia (GCA), 46 pages.
5. Harris-Bowlsbey, J. (2014, May). From Super to Savickas: A review of Career Theory and its Application. Paper presented at the annual meeting of the Asia Pacifc Career. 6. Thông tin nghề nghiệp, Tư vấn nghề và Phát triển nghề của Duane Brown, 2007, Giáo
dục con người, Pearson Education, Inc., USA.
7. Patton, W. McMahon (2006). The Systems Theory Framework Of Career Development And Counseling: Connecting Theory And Practice. International Journal for the Advancement of Counselling, 28(2):pp. 153- 166.
8. Mei Tang, Wei Pan, Mark D. Newmeyer (2008), Factors influencing High School student’s career aspriations, University of Cincinnati, USA.
9. Bromley H. Kniveton (2004), Influences and motivations on which students base their choice of career, Loughborough University, UK.
46
10. Chapman D. W (1981), A model of student college choice. The Journal of Higher Education, 52(5), 490-505.
11. Thorndike, Edward L., “Intelligence and Its Uses,” Harper’s Monthly Magazine 140 (December/January 1919):227–235.
12. Tierney, J. and J. Grossman, Making a Difference: An Impact Study of Big Brothers/Big Sisters (Philadelphia: Public/Private Ventures, 1995).
13. Turner, Charles F. and Daniel C. Martinez, “Socioeconomic Achievement and the Machiavellian Personality,” Sociometry 40,4 (1977):325–336.
14. Walras, Leon, Elements of Pure Economics (London: George Allen and Unwin, 1954). 15. Welch, Finis, “Education in Production,” Journal of Political Economy 8,1 (Jan/Feb
1970):35–59.
16. Williams, Wendy M. and Robert J. Sternberg, Success Acts for Managers (Florida: Harcourt Brace, 1995).
17. Winship, Christopher and Sanders Korenman, “Do Schools Raise IQ” in Bernie. 18. Devlin, Stephen E. Fienberg, Daniel P. Resnick, and Kathryn Roeder (eds.)
Intelligence, Genes, and Success: Scientists Respond to the Bell Curve (NewYork: Springer, Copernicus, 1997).
19. Gamage*, M. P., &Imbulana**, M. L. (2013). Training and Development and Performance of Employees. International Journal of Marketing, Financial Services & Management Research, 12-24.
20. Vivian Febriani Derek, S. S. (2014). Analyzing The Influence Of Training And Development On Organizational Performance At. Journal Emba, 55- 64.
47
21. Gunu, U. (. (2013). Empirical Study of Training and Development as A Tool for Organizational Performance. Journal of Business and Management Review, 78-87. 22. Mubashar Farooq, D. M. (2011). Impact of Training and Feedback on Employee
Performance. Far East Research Centre, 23-33.
23. Khawaja Jehanzeb, D. N. (2012). Training and Development Program and Its Benefits to Employees and Organizations. Far East Journal of Psychology and Business, 59-71. 24. Sultana, M. (2013). Impact of Training in Pharmaceutical Industry. International
48
PHỤ LỤC: BẢNG THANG ĐO
A. Thông tin cá nhân
1. Giới tính của bạn?
2. Ngành bạn theo học là gì?
B. Nội dung khảo sát
Bạn vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn về những phát biểu sau nhé. Mức độ đồng ý sẽ được quy ước như sau:
1 – Hoàn toàn không đồng ý 2 – Không đồng ý
3 – Bình thường 4 – Đồng ý
49
Số thứ tự Thang đo 1 2 3 4 5
Uy tín và thương hiệu công ty
UTTH 1 Tôi thường thấy những tin tức về Vinamilk trên TV, báo đài…
UTTH 2 Tôi đã sử dụng và tin tưởng vào chất lượng sản phẩm của công ty Vinamilk
UTTH 3 Tôi thường thấy logo và các sản phẩm của Vinamilk tại các siêu thị lớn hoặc cửa hàng uy tín
UTTH 4 Rất nhiều người xung quang tôi sử dụng sản phẩm của công ty Vinamilk
Chính sách đào tạo và phát triển của công ty
DTPT1 Tôi có thể thấy những chính sách đào tạo của Vinamilk trên website của họ
DTPT2 Tôi cảm thấy Vinamilk là một môi trường làm việc chuyên nghiệp, luôn cập nhật những công nghệ mới
DTPT3 Tôi quan tâm tới chính sách đào tạo và phát triển của công ty nơi tôi sẽ làm việc
DTPT4 Tôi tin rằng bản thân sẽ phát triển về kiến thức, kỹ năng và sự nghiệp khi làm việc tại Vinamilk
Chính sách lương
CSL1 Tôi quan tâm tới mức lương khởi điểm của bản thân sau khi ra trường
CSL2 Tôi hy vọng kiếm được công việc với mức thu nhập ổn định và chi trả được đời sống cá nhân
CSL3 Tôi sẽ tìm hiểu về các chính sách bảo hiểm, lương, thuế… khi bắt đầu làm việc tại công ty nào đó
50
CSL4 Tôi có tham khảo mức lương thị trường tương ứng với vị trí công việc bản thân
Cá nhân sinh viên
SV1 Tôi có người quen đã hoặc đang làm việc tại công ty Vinamilk
SV2 Tôi mong muốn tìm công việc tại quê nhà
SV3 Tôi mong muốn tìm được công việc phù hợp với khả năng và kiến thức của bản thân
SV4 Tôi được cha/mẹ hoặc người thân định hướng nghề nghiệp tương lai