ĐIệN TRƯờNG Stt Chuẩ n KT, KN quy đị nh

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn vật lí lớp 11 ppsx (Trang 80 - 84)

L ực từ tác dụng lên hạt mang điện tích chuyển động trong từ

3. ĐIệN TRƯờNG Stt Chuẩ n KT, KN quy đị nh

trong chương trình Mc độ th hin c th ca chun KT, KN Ghi chú

1 Nêu được điện trường tồn tại

ởđâu, có tính chất gì.

[Thông hiu]

Một điện tích tác dụng lực điện lên các điện tích khác ở

gần nó, ta nói xung quanh điện tích có điện trường.

Điện trường bao quanh điện tích và tồn tại cùng với điện tích (Trường hợp điện trường tĩnh, gắn với điện tích đứng yên). Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. 2 Phát biểu được định nghĩa cường độđiện trường. [Thông hiu] • Một điện tích thử dương q đặt tại một điểm xác định trong điện trường thì có lực điện F ur tác dụng lên điện tích q. Thương số F q r tại một điểm là một vectơ không đổi không phụ thuộc vào q nên được dùng để đặc trưng cho

điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực gọi là cường độđiện trường, kí hiệu là Er : F E = q r r nếu q > 0 thì Er cùng chiều với F ur ; nếu q < 0 thì Er ngược chiều với F. ur

Trong trường hợp đã biết cường độđiện trường Er , thì lực

Một vật có kích thước nhỏ, mang một điện tích nhỏ, được dùng để phát hiện lực điện tác dụng lên nó gọi là điện tích thử. Nguyên lí chồng chất điện trường. Khi một điện tích chịu tác dụng đồng thời của điện trường Er1, Er2 thì nó chịu tác dụng của điện trường tổng hợp Er được xác định như sau: = 1 + 2 E E E ur ur ur

Xác định được cường độ điện trường (phương, chiều và độ

lớn) tại một điểm của điện trường gây bởi một, hai hoặc ba điện tích điểm.

điện tác dụng lên điện tích q đặt trong điện trường là

Fr = qEr .

Trong hệ SI, đơn vị cường độđiện trường là vôn trên mét (V/m).

• Cường độđiện trường tại một điểm M cách điện điểm Q một khoảng r trong chân không được tính bằng công thức:

2Q Q E k r = [Vn dng]

• Biết cách xác định được phương, chiều của từng vectơ

cường độ điện trường gây bởi các điện tích điểm đã cho tại điểm xét.

• Biết tính độ lớn từng vectơ cường độ điện trường gây bởi các điện tích điểm đã cho tại điểm xét.

• Biết cách biểu diễn và tổng hợp vectơ cường độ điện trường gây bởi các điện tích điểm đã cho tại điểm xét. 3 Nêu được các đặc điểm của

đường sức điện.

[Thông hiu]

•Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó và có chiều thuận theo chiều của vectơ cường độ điện trường.

• Các đặc điểm của đường sức điện :

- Tại mỗi điểm trong điện trường, ta có thể vẽ được một

đường sức điện đi qua và chỉ một mà thôi.

- Các đường sức điện là các đường cong không kín. Nó xuất phát từ các điện tích dương hoặc ở vô cực và kết thúc

Một điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều như

nhau gọi là điện trường đều. Đường sức của nó là các đường thẳng song song cách đều.

ở các điện tích âm hoặc ở vô cực.

- Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ởđó được vẽ mau hơn (dày hơn). Nơi nào cường

độđiện trường nhỏ hơn thì các đường sức điện ởđó được vẽ thưa hơn.

4. CÔNG CA LC ĐIN. HIU ĐIN THế

Stt Chun KT, KN quy định

trong chương trình Mc độ th hin c th ca chun KT, KN Ghi chú

1 Nêu được trường tĩnh điện là trường thế. Tính được công của lực điện khi di chuyển một điện tích giữa hai điểm trong điện trường đều. [Thông hiu] • Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của

đường đi trong điện trường. Người ta nói, điện trường tĩnh là một trường thế.

• Công AMN của lực điện khi điện tích q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường

đều theo một đường bất kì tính theo công thức: AMN = qEd

trong đó, d là độ dài hình chiếu của đoạn MN lên phương vectơ Eur(phương đường sức).

[Vn dng]

Biết cách tính công của lực điện trường trong điện trường đều theo công thức.

Công AMN không phụ thuộc dạng của

đường MN. Người ta cũng chứng minh

được điều đó cho điện trường bất kì.

2 Phát biểu định nghĩa hiệu

điện thế giữa hai điểm của

[Thông hiu] Đại lượng VM, VN gọi là điện thế của điện trường tại điểm M và N tương ứng. Điện

điện trường và nêu được đơn vịđo hiệu điện thế.

• Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là

đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó: MN MN M N A U =V V = q

• Trong hệ SI, đơn vị hiệu điện thế là vôn (V). Nếu UMN = 1V, q = 1C thì AMN = 1J. Vôn là hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường mà khi một điện tích dương 1C di chuyển từ điểm M đến

điểm N thì lực điện thực hiện một công dương là 1J.

thế của điện trường phụ thuộc vào cách chọn mốc tính điện thế. Thường chọn điện thế ở xa vô cực hoặc ở mặt đất làm mốc (điện thếở mặt đất bằng 0). Đơn vị của điện thế là vôn (kí hiệu là V). Để đo hiệu điện thế giữa hai vật, người ta dùng tĩnh điện kế. Trong kĩ thuật, hiệu điện thế gọi là điện áp.

3 Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nêu được

đơn vị đo cường độ điện trường.

[Thông hiu]

• Mối liên hệ giữa cường độ điện trường đều E và hiệu điện thế U giữa hai điểm M và N cách nhau một khoảng d dọc theo đường sức điện của điện trường được xác định bởi công thức:

MN

U U

E = = d d .

• Trong hệ SI, hiệu điện thế U đo bằng vôn (V), d

đo bằng mét (m) nên cường độđiện trường có đơn vị là vôn trên mét (V/m).

4

Giải được bài tập về chuyển

động của điện tích trong điện trường đều.

[Vn dng]

• Biết cách xác định được lực tác dụng lên điện tích chuyển động.

• Biết viết được biểu thức định luật II Niu-tơn cho

điện tích chuyển động và các công thức động lực học cho điện tích.

Lực điện F tác dụng lên điện tích, gây ra cho điện tích gia tốc a, được xác định bằng công thức:

F qE q.U

a = =

m m = m.d

5. TụĐIN Stt Chun KT, KN quy định trong

Một phần của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn vật lí lớp 11 ppsx (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)