- Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song.
2. Công và CÔNG SUấT ĐIệN của nguồn điện Stt Chuẩn KT, KN quy định trong
Stt Chuẩn KT, KN quy định trong
chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú
1 Viết được công thức tính công của nguồn điện : Ang = Eq = EIt
Vận dụng được công thức Ang = EIt trong các bài tập.
[Thông hiểu]
Trong một mạch điện kín, nguồn điện thực hiện công, làm di chuyển các điện tích tự do có trong mạch, tạo thành dòng điện. Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của các lực lạ bên trong nguồn điện, tức là bằng công của nguồn điện :
Ang = Eq = EIt
trong đó, E là suất điện động của nguồn điện (V), q là
điện lượng chuyển qua nguồn điện đo bằng culông (C), I là cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện đo bằng ampe (A) và t là thời gian dòng điện chạy qua nguồn điện đo bằng giây (s).
[Vận dụng]
Biết cách tính công của nguồn điện và các đại lượng trong công thức.
Ôn tập kiến thức ở chương trình Vật lí THCS.
Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện không đổi chạy qua để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích : A = Uq = UIt trong đó, U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện chạy qua mạch và t là thời gian dòng điện chạy qua. 2 Viết được công thức tính công suất
của nguồn điện : Png = EI
[Thông hiểu]
• Công suất của nguồn điện có trị số bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian:
Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của
Vận dụng được công thức Png = EI trong các bài tập.
Png = EI
Công suất của nguồn điện có trị số bằng công suất của dòng điện chạy trong toàn mạch. Đó cũng chính là công suất điện sản ra trong toàn mạch.
•Đơn vị của công suất là oát (W).
[Vận dụng]
Biết cách tính công suất của nguồn điện và các đại lượng trong công thức.
điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ
trong một đơn vị thời gian, được tính bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó : P = A t = UI 3. ĐịNH LUậT ÔM ĐốI VớI TOàN MạCH Stt Chuẩn KT, KN quy định trong
chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú
1 Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
[Thông hiểu]
• Định luật Ôm đối với toàn mạch : Cường độ dòng
điện I chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động E của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. N I R + r = E
trong đó, RN là điện trở tương đương của mạch ngoài và r là điện trở trong của nguồn điện.
• Cường độ dòng điện đạt giá trị lớn nhất khi điện trở
mạch ngoài không đáng kể (RN ≈ 0) và bằngIm r
=E . Khi đó ta nói rằng nguồn điện bịđoản mạch.
Tích của cường độ dòng điện chạy qua một vật dẫn và điện trở của vật dẫn đó được gọi là độ giảm điện thế. Kết quả các thí nghiệm cho thấy, suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thếở mạch ngoài và mạch trong : E = I(RN + r) = IRN + Ir Định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
Vận dụng được hệ thức E N I R r = + hoặc U = E – Ir để giải các bài tập đối với toàn mạch, trong đó mạch ngoài gồm nhiều nhất là ba điện trở. [Vận dụng]
• Biết cách tính điện trở tương đương của mạch ngoài trong trường hợp mạch ngoài mắc nhiều nhất ba điện trở nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
• Biết tính cường độ dòng điện hoặc hiệu điện thế và các đại lượng trong các công thức.
2 Tính được hiệu suất của nguồn điện. [Vận dụng]
• Biết cách tính hiệu suất của nguồn điện theo công thức : H = Acã Ých A = E E N N U It U = It trong đó, Acó ích là công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài. • Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở RN thì công thức tính hiệu suất của nguồn điện là : H = N N R R + r Hiệu suất tính ra phần trăm(%). 4. GHéP CáC NGUồN ĐIệN THàNH Bộ
Stt Chuẩn KT, KN quy định trong
chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú
1 Viết được công thức tính suất điện
động và điện trở trong của bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp, mắc (ghép) song song.
Nhận biết được trên sơđồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc
[Thông hiểu]
• Bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp gồm n nguồn, trong đó theo thứ tự liên tiếp, cực dương của nguồn này nối với cực âm của nguồn kia.
Suất điện động của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng suất điện động của các nguồn có trong bộ :
Chỉ xét các bộ nguồn mắc song song gồm bốn nguồn giống nhau được mắc thành các dãy như nhau.
mắc song song. Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song. Eb = E1 + E2 + … + En Điện trở trong rb của bộ nguồn mắc nối tiếp bằng tổng điện trở các nguồn có trong bộ : rb = r1 + r2 + … + rn Nếu có n nguồn điện giống nhau có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp thì suất điện động Eb và điện trở rb của bộ : Eb = nE và r = nrb
• Bộ nguồn mắc (ghép) song song gồm n nguồn, trong đó các cực cùng tên của các nguồn được nối với nhau. Nếu có n nguồn điện giống nhau có suất điện động E và
điện trở trong r mắc song song thì suất điện động Eb và
điện trở rb của bộ : Eb = E và rb r n = [Vận dụng] • Biết cách tính suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.