I. Sự đa dạng của thập giá 1 Về tác nhân
Công giáo cũng có cả tháng Mƣời Một để nhớ đến các linh hồn, trong đó có tổ tiên và thân nhân chúng ta Công
linh hồn, trong đó có tổ tiên và thân nhân chúng ta. Công giáo còn có thêm ngày mồng 2 Tết để kính nhớ tổ tiên.
Gƣơng lành về hiếu thảo có nhiều, nổi bật là Chúa Giêsu và Mẹ Maria.
Chúa Giêsu càng thêm tuổi càng thêm khôn ngoan và luôn tuân phục cha mẹ ở trần gian và cũng nhƣ luôn tuân phục Cha trên trời đến nỗi chấp nhận chết treo trên Thập giá để cứu muôn dân.
Mẹ Maria không chỉ vâng phục song thân là ông Gioachim và bà Anna mà đặc biệt hơn còn vâng lời Thiên Chúa thể hiện qua lời Fiat khi sứ thần truyền tin.
Những vị đó đã nêu gƣơng hiếu thảo để chúng ta noi theo. Tục ngữ Việt Nam nói: "Tiên học LỄ, hậu học VĂN". Lễ phép phải đƣợc dạy từ nhỏ, không thể khinh suất. Dù là ai, dù bất cứ địa vị nào, dù giỏi giang thế nào mà vô lễ thì "hết nƣớc nói". Có lễ phép thì ngƣời ta mới hiếu thảo. Đó là hệ lụy tất yếu vậy!
Đức Tâm
“Xin vâng” hai tiếng cất lên
Thiên đàng nhân thế reo mừng hoan ca Vì biết ngày ấy chẳng xa
Ngôi hai Thiên Chúa vì ta giáng trần Để rồi phải chịu “Hiến Thân” Chết trên thập tự vì ngƣời trần gian
Lƣỡi dao đâm nát tim gan
Nhìn con thân xác treo trên thập hình Nhìn con mẹ khóc một mình
Mà không oán trách vì tình thƣơng yêu Mẹ ơi! Mẹ đã khổ nhiều
Sinh con thì ở trong lều chăn chiên Sinh xong lại bƣớc triền miên Trốn sang Ai Cập, về miền Galilê
Đoàn con giờ lại theo về Đi về nhà Chúa, bộn bề âu lo
Đƣờng về sóng gió còn to Xin mẹ dẫn lối con về bằng an.
Sr. Maria Ngọc Mai
Bình an là thành quả của một lối sống hoàn toàn tín thác vào tình yêu của Thiên Chúa. Ngƣời sống bình an cảm thấy thoải mái trong tâm hồn, tƣơi vui trong nét mặt, lúc nào cũng kiên nhẫn, tốt lành, vui tƣơi rộng lƣợng, hạnh phúc… Khi tiếp xúc với họ, chúng ta cảm thấy nơi họ có sự chân thành, yêu thƣơng.
Sở dĩ họ có đời sống nhƣ vậy là nhờ vào việc họ đã sống gần gũi và thân mật với Chúa. Ngài là nguồn gốc của mọi sự tốt lành, bình an và hạnh phúc. Ngài luôn rộng lƣợng chia sẻ những hồng ân đó với những ai sống trong Ngài, với Ngài và dƣới sự hiện diện của Ngài. Để sống dƣới sự hiện diện của Chúa, chúng ta gắn chặt chúng ta vào Chúa Giêsu hơn là vào chính chúng ta: “Hãy nghĩ đến Chúa Giêsu khi bạn muốn nghĩ về chính mình. Gắn chặt mắt bạn vào Giêsu khi bạn muốn nhìn rõ chính mình”.
Để đƣợc nhƣ vậy, chúng ta cần năng nhớ đến Chúa trong mọi hoạt động của đời sống hằng ngày. Buổi sáng, vừa thức dậy ta dâng lên Chúa lời cảm tạ: “Ngay từ buổi sớm mai, xin cho con cảm nghiệm tình thƣơng của Chúa”. Khi nghe tiếng chuông nhả thờ, chúng ta nghe nhƣ Chúa Giêsu đang mời gọi chúng ta đến thánh đƣờng dự thánh lễ. Đi học hay đi làm, chúng ta xin Chúa đồng hành với chúng ta, gìn giữ hồn xác để chúng ta đi đến nơi về đến chốn. Về đến nhà, chúng ta cảm tạ Chúa đã ban cho chúng ta qua một ngày học tập, làm việc đƣợc mọi sự bình an, nhƣ ý. Đến tối là lúc thuận tiện để chúng ta cùng với mọi ngƣời trong gia đình cầu nguyện tạ ơn Chúá và chia vui sẻ buồn trong một ngày sống.
Thế là chúng ta đã hoàn tất một ngày sống thật an vui tràn đầy trong Chúa, dù cho có gặp những trắc trở, trái ý.
Trời còn chƣa sáng rõ, cơn mƣa đêm qua còn ẩm ƣớt trên con hẻm nhỏ dẫn đến giáo đƣờng. Một ngƣời đàn ông gầy gò, quần áo rách bƣơm, thân thể đầy những vết thƣơng bầm tím, đôi chỗ còn rỉ máu.
Gặp các bà đi lễ trên đƣờng, ông chìa bàn tay gầy gò, run rẩy. Bà nào cũng tránh qua một bên… đi tiếp, có bà lẩm bẩm:“Tránh