0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Nhân vật tư tưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) YẾU TỐ TỰ SỰ TRONG THƠ CHỮ HÁN VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX​ (Trang 75 -76 )

V. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.4.1.2. Nhân vật tư tưởng

Đó là những bức chân dung ký họa có dụng ý của ngƣời kể chuyện nhằm truyền tải một tƣ tƣởng, một quan điểm đánh giá về những điều diễn ra trong đời sống xã hội.

Bài thơ Đồng tử mục đường lang (Chú bé chăn bọ ngựa) của Cao Bá Quát kể lại sự việc mà tác giả quan sát đƣợc và đƣa ra nhận xét cá nhân về một chú bé chăn con bọ ngựa bằng một sợi tơ trắng buộc chằng chịt, rồi chú bé để con bọ ngựa chết trên cành cây khô. Từ sự việc này, tác giả liên tƣởng tới việc “chăn dân” của các quan “phụ mẫu”. Việc “chăn dân” đối với bậc làm quan cũng khó khăn biết nhƣờng nào. Nếu nhƣ không biết làm cho đúng cách thì sẽ để lại hậu quả vô cùng tai hại giống nhƣ chú bé kia đã gây ra đối với con bọ ngựa. Có thể cách so sánh của tác giả còn có phần nào chƣa hợp lý nhƣng rõ ràng vấn đề ông nêu lên về trách nhiệm của những kẻ làm quan trong xã hội trung đại Việt Nam, nhất là trong bối cảnh xã hội giai đoạn đó là rất đáng suy ngẫm:

“Đồng tử mục đƣờng lang, Hệ chi dĩ tố ty. Tố ty phục triều miên, Tất mệnh khô thụ chi.

Sở thất phi nhĩ tri. Ô hô! Ngã hữu dân, Thân tai hại sát my!” (Một chú bé chăn con bọ ngựa, Buộc nó bằng một sợi tơ trắng. Bị tơ trắng chằng chịt vào mình, Bọ ngựa chết ở trên cành cây khô. Chú bé không phải là không khôn, Nhƣng hỏng ở chỗ nào không biết tới,

Than ôi! Những ngƣời có trách nhiệm chăn dân của chúng ta! Phải cẩn thận xét đến vẻ lông mày của mọi ngƣời)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) YẾU TỐ TỰ SỰ TRONG THƠ CHỮ HÁN VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX​ (Trang 75 -76 )

×