Trình bày sự kiện đang diễn ra kèm đánh giá trực tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố tự sự trong thơ chữ hán việt nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX​ (Trang 73)

V. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

3.3.1.Trình bày sự kiện đang diễn ra kèm đánh giá trực tiếp

người kể chuyện

Trƣờng hợp này thƣờng xảy ra khi ngƣời kể chuyện lộ diện (ngôi thứ nhất) nhằm tăng tính khách quan cho câu chuyện đang đƣợc kể lại. Trong một số bài, nhƣ: Thái Bình mại ca giả, Long thành cầm giả ca của Nguyễn Du,

ngƣời kể chuyện chỉ muốn kể lại những câu chuyện về ngƣời thật, việc thật. Bài Trà Giang chu trình của Nguyễn Đề đã ghi chép lại một cách chân xác cuộc hành trình trên dòng sông Trà Giang với biết bao mối hiểm nguy bởi sóng dữ, đá ngầm, gió lớn… của đoàn sứ bộ Việt Nam thời Tây Sơn, sang nhà Thanh (Trung Quốc). Bằng bút pháp điêu luyện trong thể hành (ca), Nguyễn Đề đã vừa kể (tức sự) vừa tả (vịnh) đúng theo lối tả cảnh ngụ tình hay tức (xúc) cảnh sinh tình. Dòng Trà Giang hùng vĩ và dữ dội dã đƣợc đoàn sứ bộ Việt Nam chinh phục bằng lòng quả cảm, sự kiên trì, đoàn kết, động viên nhau vƣợt gian nguy… Nguyễn Đề xứng đáng là một trong những bậc thầy đầu tiên của thể loại ký sự hiện đại Việt Nam sau này.

ngƣời kể chuyện chỉ muốn kể lại những câu chuyện về ngƣời thật, việc thật. Bài Trà Giang chu trình của Nguyễn Đề đã ghi chép lại một cách chân xác cuộc hành trình trên dòng sông Trà Giang với biết bao mối hiểm nguy bởi sóng dữ, đá ngầm, gió lớn… của đoàn sứ bộ Việt Nam thời Tây Sơn, sang nhà Thanh (Trung Quốc). Bằng bút pháp điêu luyện trong thể hành (ca), Nguyễn Đề đã vừa kể (tức sự) vừa tả (vịnh) đúng theo lối tả cảnh ngụ tình hay tức (xúc) cảnh sinh tình. Dòng Trà Giang hùng vĩ và dữ dội dã đƣợc đoàn sứ bộ Việt Nam chinh phục bằng lòng quả cảm, sự kiên trì, đoàn kết, động viên nhau vƣợt gian nguy… Nguyễn Đề xứng đáng là một trong những bậc thầy đầu tiên của thể loại ký sự hiện đại Việt Nam sau này.

Trƣờng hợp này thƣờng xảy ra khi ngƣời kể chuyện lộ diện (ngôi thứ nhất) nhằm tăng tính khách quan cho câu chuyện đang đƣợc kể lại. Trong một số bài, nhƣ: Thái Bình mại ca giả, Long thành cầm giả ca của Nguyễn Du,

ngƣời kể chuyện chỉ muốn kể lại những câu chuyện về ngƣời thật, việc thật. Ngay cả khi ngƣời kể không trực tiếp bày tỏ thái độ, quan điểm đánh giá thì tự thân câu chuyện đã thể hiện một thái độ, tình cảm của ngƣời kể. Trƣờng hợp này thƣờng xảy ra khi ngƣời kể chuyện không lộ diện (ở dạng ẩn tàng, ngôi thứ ba) nhằm tăng tính khách quan cho câu chuyện đang đƣợc kể lại. Chẳng hạn, trong bài thơ Sở kiến hành của Nguyễn Du, mặc dù ngƣời kể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố tự sự trong thơ chữ hán việt nam thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX​ (Trang 73)