Giả định 1: Biểu đồ phân tán Scatter thể hiện phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xung quanh đường tung độ 0, và tạo thành một đường thẳng không phân tán đi quá xa (phụ lục 5.5). Như vậy, giả định quan hệ tuyến tính không bị vi phạm.
Giả định 2: Biến phụ thuộc trong nghiên cứu của tác giả là biến định lượng. Giả định 3: Luôn thỏa mãn vì khi khảo sát mỗi người trả lời độc lập nhau. Giả định 4: Trong dữ liệu nghiên cứu, các giá trị của biến độc lập và biến phụ thuộc cũng là ngẫu nhiên chứ không phải cố định. Tuy nhiên, khi xem xét trong mẫu thì mô hình hồi quy ước lượng vẫn đạt yêu cầu.
Giả định 5: Điều này không bao giờ xảy ra nên khi xử lý dữ liệu b ng mô hình hồi quy phải chấp nhận một mức độ sai số nhất định nào đ .
Giả định 6: Đồ thị P-Plot cho thấy các điểm quan sát không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng nên giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm (phụ lục 5.4).
Giả định 7: Ma trận hệ số tương quan giữa trị tuyệt đối phần dư và các biến độc lập cho thấy các hệ số tương quan giữa trị tuyệt đối phần dư (ABSRES) và các biến độc lập đều có mức ý nghĩa lớn hơn 0 01 nên chấp nhận giả thiết H0: hệ số tương quan hạng của tổng thể = 0. Như vậy không có hiện tượng phương sai thay đổi và giả định này không bị vi phạm (phụ lục 5.6).
1)=5 với mức ý nghĩa 0 01 (99%), dựa vào bảng tra ta được trị số thống kê dưới dL=1,441 và hệ số thống kê trên dU= 1,647. Do đ chấp nhận giả thuyết H0: hệ số tương quan tổng thể của các phần dư = 0. Vì vậy không xảy ra hiện tượng tự tương quan nên giả định này không bị vi phạm.
Giả định 9: dựa vào kết quả tại bảng 4.5, ta thấy hệ số ph ng đại phương sai VIF của các biến độc lập trong mô hình lớn nhất là 1,978 < 2 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến. Vì vậy, giả định này không bị vi phạm.