Băi & ảnh: P HẠM T H A N H T Ù N G
chưa biết tín chữ của chùa lăng mình lă Thanh Quang tự) hoặc đền La Vđn ở lăng bín (dđn quanh vùng quen gọi lă đền nhưng thực ra lă chùa, phía trước thờ Phật, phía sau thờ Đức Lý triều Quốc sư Nguyễn Minh Khơng mă dđn hay gọi lă Đức Thânh Khổng), chứ chùa Lí bĩ tí tẹo, chỉ cĩ ba gian nhă nhỏ với tịa hậu cung được quen gọi lă gian ống muống, thì cĩ gì đâng kể.
Thế mă cậu bạn học cùng lớp cêi hăng: “Chùa lăng Lí lă chùa Thanh Hương, ngăy trước to lắm. Ơng tao bảo ngăy xưa chùa được xđy đến tận kho Lí, sau năy bị phâ đi!”. Cứ theo lời họ thì chùa lăng Lí Xâ xưa quy mơ rộng lớn lắm, vì từ vị trí lúc ấy ra tới kho Lí ở cuối lăng phải hơn 500 mĩt. Tơi khơng dâm cêi vì điều đĩ được nhiều bạn học trong trường xâc nhận, lại cịn viện dẫn cả những ơng, những bă phơ phơ tĩc bạc truyền lại; nhưng tơi cứ nghi: lăng thì bĩ tẹo, lấy đđu mă chùa to, điện lớn thế!? Tơi vẫn nhớ mấy người ở quanh chùa cịn thì thăo kể về một con rắn rất to, măo đỏ lự, thoắt ẩn thoắt hiện, khơng phải ai cũng nhìn được, thường ngụ trong chùa. Cĩ người cịn khẳng định lă mới thấy một ơng lêo cĩ hơi men văo khu đình chùa khơng giữ lễ, đê bị con rắn to cĩ măo ấy đuổi cho chạy tơi tả. Ngơi chùa nhỏ thường đĩng cửa im ỉm, chỉ mở rộng cửa cho ânh sâng trăn văo trong những ngăy rằm, mồng một nhưng cũng vẫn mờ mờ ảo ảo, xa xơi, lại được bao phủ thím lớp sương mù huyền hoặc về rắn thần căng lăm trở thănh nơi kỳ bí, cĩ phần khiến đứa trẻ chưa đầy mười tuổi, lă tơi, sợ sệt; nhất lă chùa lăng nĩ lại khơng cĩ chuyện... rắn thần.
Thế đất đầu rồng vă ngơi chùa chắp vâ
Về quí hồi gần Tết năm ngôi, cĩ thời gian rộng rêi, tơi mới đến thăm một số di tích cổ kính ở câc lăng lđn cận vă gặp lại chùa Lí Xâ. Hĩa ra, tịa nhă nhỏ nhắn, ríu phong mă dđn lăng quen gọi lă chùa ấy lại lă đình lăng. Tơi khơng cịn tìm lại được dấu vết ngơi nhă cổ kính ba gian hình chữ Đinh bị phủ lấp dưới đâm dương xỉ ngăy xưa mă chỉ thấy một tịa nhă xa lạ, mới bĩng với mặt tiền bí tơng cốt thĩp hơi nặng nề, cột hăng hiín trắng lốp, tường được quĩt sơn văng lĩa, đầu đao đầy tượng rồng phượng cố nhoi lín bay bổng ở bốn gĩc. Trâi với cảnh cửa đĩng then căi im ỉm đầy bí ẩn trước đđy, giờ đđy tơi cĩ thể bước văo bín trong ngơi đình, mùi sơn sực dậy, mău sơn dưới ânh điện lông lín, thấy năo ngai thờ, đồ tế khí, tế tượng được dđn lăng sơn thếp lại vă sắm sửa mới. Cụm di tích cũng được xđy tường bao quanh vă lăm một câi cổng mới bằng bí tơng cốt thĩp, cửa sắt chắc chắn, ban đím điện thắp sâng trưng, cùng với một số gốc si, gốc đa, cđy bồ đề... mới được trồng trong khuơn viín. Phía trước cửa đình, câch một câi sđn hẹp lă ngơi miếu nhỏ, mới được dựng lại chừng văi năm để thờ Mẫu, mă trước năm 1945 dđn gian thường gọi lă miếu bă Vú Sữa, cĩ tiếng linh thiíng.
Bấy giờ tơi mới để ý; ở bín cạnh, quay mặt văo sđn đình lă một căn nhă nhỏ mới xđy theo kiểu nhă ở của dđn, cũng cĩ ba gian tiền đường nối với gian ống muống thănh hình
chữ đinh, mâi lợp ngĩi Tđy vă ngĩi xi măng, khâ chật chội, đơn giản tới mức tuềnh toăng vă khơng ăn nhập lắm với kiến trúc cổ truyền của chùa miền Bắc. Đĩ chính lă Thanh Hương tự hiện giờ của đất Lí Xâ. Chiều tối 30 Tết, một số người lớn tuổi lúi húi lau rửa lại bât hương vă băn thờ trín đình, quĩt dọn sđn chùa, chđm đỉn trước điện Phật. Bă vêi giă răng đen nhức, vấn khăn nđu, mắt hấp hây, bảo: “Chùa vă miếu bị phâ tan hoang mấy chục năm nay rồi châu ạ, câc cụ phải gom tượng về thờ nhờ ở đình. Lăng cũng nghỉo, mêi gần đđy mới lăm được mấy nếp nhă để cĩ chỗ thờ Phật đấy!”. Đẩy cửa, rẽ mănh tre bước văo lă chạm ngay gian chânh điện ở giữa. Gian bín thờ Mẫu, cịn gian bín kia lă tượng Đức Thânh tăng Dương Khơng Lộ đội mũ Tỳ-lư nhỏ bĩ ngồi, cụt cả hai tay lẫn chđn, bín cạnh lă tượng của Tiíu Diện đại sĩ, tượng ơng Âc mă dđn lăng hay gọi lă ơng mặt xanh nanh văng, cũng trơ cả hai tay (cĩ lẽ một tay cầm dùi đồng như tượng cịn nguyín vẹn ở những chùa khâc), một chđn gêy nât phải kí bằng mấy viín gạch; cịn tượng Hộ Phâp đại sĩ, tượng ơng Thiện, thì đi đđu mất. Cả hai pho tượng đều loang lổ sơn nhưng vẫn giữ được mău dđn tộc. Mắt tơi đê rơm rớm lệ khi chạm thấy cảnh năy trong buổi chiều muộn 30 Tết khi cửa thiền bặt vắng chỉ cĩ thoang thoảng hương trầm. Chânh điện chất đầy câc pho tượng đủ loại. Bắt đầu lă tịa Cửu Long với tượng Thích Ca đản sinh trùm khăn nhiễu, rồi Kim Đồng, Ngọc Nữ, bín cạnh lă tượng một thiếu niín anh tuấn cĩ khuơn mặt hiền từ, trong bộ giâp trụ mă tơi khơng rõ lă Hộ phâp Kim cương hay Vi Đă tướng quđn (vì chùa miền Bắc thường thờ đơi tượng Hộ Phâp kim cương ở hai gian kề Tam bảo, dđn thường gọi lă ơng Thiện, ơng Âc; chứ hiếm hoặc khơng thấy tượng Vi Đă tướng quđn); bậc kế tiếp lă tượng mấy vị thần tiín của Đạo giâo mặc âo triều phục, đội mũ triều thiín, tay cầm hốt, hoặc sổ sinh sổ tử: Nam Tăo, Bắc Đẩu. Pho tượng Đại Sĩ với mặt đen sì, thường được hiểu lă người hầu cận Đức Thânh Tăng trong bộ giâp trụ vă điệu bộ dữ tợn lại đứng chen ở đđy, lẫn văo tượng Quan Đm tọa sơn, Quan Đm tống tử (Quan Đm Thị Kính) vă Ngọc hoăng Thượng đế của Đạo giâo. Lớp trín cùng, sât nĩc chùa lă 3 pho tượng Tam thế Phật mă hồi nhỏ tơi thường được nghe câc cụ giă trong lăng vui chuyện kể đĩ lă ba ơng Bụt ốc, ngồi tu lđu quâ, ốc bị cả lín đầu mă khơng biết. Đi khơng ít chùa miền Bắc,
42 VÙN HÔA PHÍƠT GIÂO 1 - 12 - 2011
tơi thấy rằng, khơng chỉ chùa Thanh Hương mă ở phần lớn câc chùa khâc, đê trải qua kiếp nạn bị đập phâ, di dời nếu khơng hao hụt, mất gần hết tượng Phật thì những tượng cịn lại cũng bị đặt thờ rất lộn xộn, tùy hứng (dường như chỉ duy nhất lă tượng Tam thế được đặt đúng vị trí). Điều năy cũng khơng cĩ gì khĩ hiểu vì trải qua 50 – 60 năm, chùa bị phâ hoặc bị trưng dụng lăm phịng họp, lớp học, nhă kho hợp tâc xê; Tăng Ni tan tâc. Hương khĩi chỉ do mấy cụ giă trong lăng trơng nom. Nhưng điều mừng nhất lă câc pho tượng bằng gỗ mít, đất luyện chen chúc trong chânh điện vẫn cịn giữ được nếp xưa; dù nĩt sơn son thếp văng cĩ phần phai nhạt thì những nếp âo nđu, âo đen vẫn như bay như lượn vă gương mặt với mău sơn trắng mịn, hồng hăo vẫn ngời lín, “sâng bừng” lín “mău dđn tộc”; khâc hẳn với những pho tượng văng chĩe, đỏ rực, mặt sơn bệt bạt như rất nhiều chùa miền Bắc từ nổi tiếng tới vơ danh được trùng tu gần đđy. Đĩ cũng lă điều khiến tơi cảm động, bởi nếu chùa lăng Lí nhỏ tí tuềnh toăng như trước đđy tơi vẫn nghĩ, thì lăm sao cĩ được những pho tượng đẹp hồn hậu đến vậy; cĩ thể nĩi cịn đẹp hơn rất nhiều so với nhiều chùa mang danh lă lớn trong vùng mới được trùng tu, cung tiến hăng loạt tượng mới rừng rực mău sắc nhưng ngơ nghí vă thơ vụng về đường nĩt. Mặt khâc, tơi lại rất lo lắng, vì chùa chiền trống trải thế năy, liệu cĩ giữ nổi tượng, nhất lă khi nơi nơi mất trộm tượng vă phong trăo trùng tu chùa, tơ tượng đúc chuơng ở ba bề bốn bín ăo ạt trăn về?!
Trị chuyện với cụ Nguyễn Quang Sâng - thầy giâo cũ vă cũng lă cụ họ đằng ngoại của tơi, nay đê nghỉ hưu, nối nghiệp nhă lăm nghề thuốc Đơng y gia truyền, cụ bảo:
“Cùng với đình lăng vă miếu bă Vú Sữa, chùa Thanh Hương lă một trong ba di tích thiíng liíng, quan trọng của lăng Lí, quđy quần bín nhau trín đống Đầu Rồng. Ngăy trước khu vực ấy rộng lắm, thiíng lắm.
“Ngăy xưa cĩ một địa danh gọi lă vùng Mỉ, đĩ chính lă khu đảo Cị, vùng đầm lớn nay cĩ nhiều cị vạc về trú ngụ. Đđy chính lă khúc uốn của sơng Luộc khi bị vỡ đí, thuộc câc xê Chi Lăng Nam, Chi Lăng Bắc, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương; chỉ câch chùa Thanh Hương chừng 20 cđy số đường chim bay. Sơng Luộc lă con sơng lớn nối sơng Hồng với sơng Thâi Bình, xưa lă tuyến đường thủy chính để thương thuyền quốc tế
văo phố Hiến buơn bân từ thế kỷ 16 đến 18. Trín địa phận Thâi Bình, con sơng Luộc cĩ một bến gọi lă bến Hiệp vốn lă một cảng sơng, trước năm 1945, người Hoa nắm đầu mối buơn bân thĩc gạo ở đấy.
“Câc cụ truyền rằng đăn rồng đất ở vùng Mỉ, gồm rồng mẹ vă rồng con, bị ơng tổ nghề địa lý nước Nam lă thânh Tả Ao đuổi, phải chạy về Trại Văng, rồi vượt sơng Luộc sang tỉnh Thâi Bình đến bến Hiệp. Mẹ con rồng chạy tiếp 5 cđy số thì nổi lín ở đống con Quạ; rồng mẹ thì chạy về lăng Rồng nổi lín thănh gị; rồng con thì chạy về đầu lăng Lí Xâ, nhơ đầu lín thở thănh đống Đầu Rồng. Khơng rõ tự bao giờ, đê cĩ đình, miếu vă chùa lăng tọa lạc ở đđy, dưới tân những cđy cổ thụ.
“Quanh bến Hiệp cĩ lăng của cụ Hoăng giâp Đăo Nguyín Phổ, một trong những người sâng lập Trường Đơng Kinh Nghĩa Thục hồi đầu thế kỷ 20; bờ bín kia lă quí mẹ của Thiền sư Dương Khơng Lộ vă lă đất phât tích của họ Khúc với Tiết độ sứ Khúc Thừa Dụ lă người đê đặt nền mĩng độc lập cho dđn tộc ta sau gần ngăn năm Bắc thuộc.
“Ở đống con Quạ đê từng cĩ một ơng chânh tổng đặt mộ, sau bị dời đi san thănh sđn vận động huyện. Lăng Rồng ở Nam Đăi-Quỳnh Bảo cĩ gị đất nơi dđn chúng lập miễu Thĩc bảo rằng đĩ lă chỗ cĩ hăm rồng vă miễu Rồng lă nơi cĩ đầu rồng, chầu sang câc gị Lđn, Quy, Phượng ở câc lăng bín lă quí hương cha con tiến sĩ Đoăn Nguyễn Thục, Đoăn Nguyễn Tuấn, nơi đại thi hăo Nguyễn Du ở rể họ Đoăn 10 năm.
“Như vậy, khu đình miếu lă Lí Xâ chính lă nằm ở đất đầu rồng. Sau năm 1945, cả chùa Thanh Hương lẫn miếu bă Vú Sữa bị san thănh bình địa. Khi chính quyền địa phương lấy đất trống xđy trường, lúc đăo mĩng, người ta cịn phât hiện một con ngựa sắt cỡ bằng con chĩ lớn đê bị han rỉ, tương truyền lă do người Tău yểm để phâ long mạch khiến lăng Lí mất đất đế vương...”.
Hĩa ra, việc khăng khăng khoe “ngăy xưa đình, chùa lăng tao to lắm, rộng lắm” của mấy người bạn học lăng Lí Xâ thuở nhỏ cũng cĩ nguồn cội. Vă điều ấy đê mở ra cả một cđu chuyện kỳ thú, phảng phất sự huyền bí mă thấm đẫm lịch sử chốn quí, để những năm gần đđy, dđn lăng cùng gĩp sức sửa lại mâi đình, xđy dựng lại miếu thờ mẫu vă cửa chiền để tìm về nương tựa những ngăy tư ngăy Tết.
Lần đầu tiín nghe người ta gọi chị lă một con ca-ve, tơi sững người. Tơi gần như lă một đứa em gâi, đê chứng kiến sự trưởng thănh đầy chơng gai của chị, thật sự chua xĩt khi thấy chị bị khinh khi. Tơi nghe rõ tiếng chị đanh đâ cêi lại kẻ vừa mắng chị, chị bảo hắn khơng cĩ quyền gì mă nĩi chị như vậy! Chị vă hắn cêi nhau kịch liệt.
Đứng bín cửa sổ nghe người ta chửi chị mă tơi thấy thương chị lạ. Cuộc đời sao mă lắm chua cay. Thằng con chị đứng bần thần bín mẹ mă chẳng biết phải lăm gì. Nĩ cịn nhỏ quâ. Da nĩ đen nhẻm với vẻ ngơ ngâc, nhưng đơi mắt vẫn ânh lín một câi nhìn lanh lợi.
Ngăy tơi cịn nhỏ, chị hay qua chơi nhă tơi. Lúc ấy chị chưa như bđy giờ, tĩc vẫn cịn đen vă lăn da vẫn cịn râm nắng, cĩ câi vẻ nhỏ bĩ yếu đuối của một đứa con gâi mới lớn cần được người khâc che chở. Ngăy ấy chị đẹp lắm; mới mười sâu tuổi mă đê cĩ người yíu chị tha thiết. Chị đê bị biết bao địn roi từ mẹ mình vì ‘được’ những người con trai chịng ghẹo. Chị khơng cĩ cha, hay nĩi đúng hơn lă cĩ nhưng cha chị ở một nơi năo xa lắm; chị sống với mẹ trong căn nhă nhỏ với một đứa em gâi cùng mẹ khâc cha. Vă ba người đăn bă lục đục sống với nhau trong căn nhă đĩ.
Chị qủ mẹ tơi, bởi mẹ tơi luơn lă người an ủi chị