NGƯỜI SƠN GT HU

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-142-ngay-15-11-2011 (Trang 50 - 52)

của trâi tim…

NGƯỜI SƠN GT HU

Ơng Luđn cảm ơn vă xuống xe, cùng sânh vai đi dưới mưa tầm tê với anh tăi xế tốt bụng.

Quân ngăy mưa dầm, lại đang giờ lăm việc nín rất vắng khâch. Chị chủ quân chăo, kĩo ghế mời ơng Luđn ngồi vă hỏi ơng uống gì.

- Cơ cho tơi că phí đen, nĩng.

Đđy vẫn lă câi tật của ơng từ hồi cịn trẻ đến bđy giờ vẫn khơng thay đổi. Sau khi tốt nghiệp Đại học Văn khoa (Săi Gịn), ơng theo nghề bâo chí. Cịn trẻ vă khỏe, ơng thường đi đđy đi đĩ để viết những phĩng sự về câc sự kiện của từng địa phương. Hễ tới một thănh phố, một thị xê năo, thức uống mă anh chăng phĩng viín-thi sĩ Việt Luđn gọi dùng đầu tiín lă că phí đen, nĩng. Anh chăng vừa nhấm nhâp că phí vừa trị chuyện với chủ quân vă những khâch uống hiện diện. Cĩ đồng nghiệp hỏi về câi “tật” năy, ơng cho biết rằng qua chất lượng ly că phí vă cung câch pha chế, phục vụ, câch nĩi chuyện của chủ quân vă những cđu trao đổi với khâch uống cũng cho ơng biết sơ khởi về mặt bằng văn hĩa, tập tục của địa phương tuy chưa thể đầy đủ.

Chị chủ quân bưng chiếc dĩa đựng tâch că phí bốc khĩi. Ơng thầm bằng lịng nhưng cũng hỏi thử:

- Tại sao chị khơng pha phin?

- Thưa bâc, mưa lạnh thế năy pha phin bị mau nguội, nếu chđm thím nước sơi, chất că phí sẽ bị loêng. Châu phải pha trực tiếp nước thật sơi thế năy. Câch pha vă uống că phí như rứa mới hợp cảnh mưa dầm gđy lụt ở đđy ạ!

Ơng Luđn cười đắc ý về sự trình băy của chị chủ quân vă hai tiếng “như rứa” ơng vừa nghe lại.

Chị chủ quân nhìn ơng khâch mấy giđy rồi hỏi: - Xin lỗi, cĩ phải bâc từ xa mới đến đđy lần đầu? Cđu hỏi khiến ơng Luđn ngập ngừng. Suýt chút nữa thì ơng đê trả lời rằng khơng phải ơng tới đđy lần đầu mă ơng xa nơi đđy đê năm mươi bảy năm. Ơng đang giấu danh tính của mình với mọi người của quí nhă, ít ra cũng hết ngăy hơm nay. Ơng lăm như khơng nghe vă đânh trống lảng bằng một cđu hỏi:

- Chị vă gia đình cĩ lăm việc gì khâc ngoăi việc bân că phí khơng?

- Thưa, châu lă cơ giâo trường trung học cơ sở của thị trấn, năm tới châu nghỉ hưu. Lúc rảnh việc, châu chỉ phụ buơn bân với chị giúp việc thơi.

Ơng Luđn tính thầm: thế lă cũng khoảng sau ba năm mình bỏ lăng ra đi, cơ giâo năy mới chăo đời. Ơng hỏi mau:

- Trường THCS của thị trấn cĩ phải nhìn ra gănh đâ bờ sơng, phía sau dựa lưng dêy đồi thấp?

- Thưa đúng thế ạ! Mă sao bâc biết?

Ơng Luđn cười nhẹ chứ khơng trả lời. Thời gian! Trường lăng sơ cấp ngăy xưa đê thănh trường trung học vă cậu học sinh Luđn ngăy ấy nay đê lă… lêo trượng. Thời gian cĩ hai mặt. Mặt tích cực lă với sự học hănh, trải nghiệm, nghiín cứu, phât minh… nhưng nĩ lại nghiệt ngê với tuổi tâc của con người. Thế năo ơng

cũng dănh thì giờ đến thăm trường, viếng Trung Phúc tự, miếu Tam Vị vă câi khu phế tích của đình lăng… Cơ giâo chủ quân că phí sẽ gặp vă biết ơng như nhiều người khâc. Ơng sẽ ở lại quí nhă lđu hơn dự tính lúc đầu vì biết đđu sau lần năy sẽ khơng cịn dịp năo nữa. Người cao tuổi năo về thăm quí cũng cĩ ý nghĩ ấy.

- Trời cịn mưa, bâc cứ ngồi chơi, cần gì xin cứ gọi châu. Cđu nĩi của cơ giâo gọi ơng trở lại với thực tại. - Xin phĩp bâc, châu văo trong cĩ việc.

Cơ đi văo ngồi lại chiếc băn nhỏ đặt sau quầy khơng quín đặt lín băn ơng Luđn bình tră vă phích nước sơi. Lúc năy, trước mắt ơng Luđn hoăn toăn lă một cơ giâo chứ khơng phải chị chủ quân că phí. Mười ngĩn tay cơ lượn nhanh trín phím chữ mây laptop. Mây nghe nhạc đang phât bản giao hưởng số 2 của Schumann với tiếng dương cầm tuyệt kỹ ở đẳng cấp nghệ thuật hăn lđm.

Ơng Luđn đứng lín đi lại phía cửa sổ nhìn qua bín kia con đường chính của thị trấn. Dêy nhă xđy hai tấm lợp ngĩi đỏ giống nhau lùi văo bín trong. Con đường trâng nhựa rộng hẳn ra. Ơng nhớ tín từng vị chủ nhă ngăy xưa ở đđy thuộc hăng chú bâc của ơng. Phần lớn nếu khơng muốn nĩi tất cả câc vị đều đê yín nghỉ. Cịn chăng lă một số con châu của họ lăm chủ những căn nhă hiện tại.

Ơng Luđn nhớ ngăy xưa hai bín đoạn đường năy cĩ những cđy ngơ đồng, thứ cđy rụng lâ từ những ngăy đầu mùa thu. Ngơ đồng nhất diệp lạc - Thiín hạ cộng tri thu. Nghe đđu hai hăng cđy “nín thơ” ấy được trồng cùng lúc khi chư vị tiền hiền của lăng lập chợ. Ngơ đồng đê khơng cịn vă chợ lăng từ lđu đê dời để khoảnh đất ấy mang địa danh chợ cũ.

Ơng Luđn khơng khỏi se lịng về một hình ảnh tình cảm đối với ơng, của chính ơng. Ấy lă thời gian “cậu học trị Luđn” ra Huế học tiếp bậc trung học tại Trường Khải Định. Cuối năm học đầu thì phụ thđn Luđn từ trần. Mẹ kiín quyết khơng cho Luđn nghỉ học dù cảnh nhă đê lđm vịng khốn khĩ. Năm sau, văo cuối dịp về quí nghỉ hỉ, Luđn thấy mẹ vă chị hăng xĩm lo xay, giê lúa, nếp nhiều hơn mọi ngăy. Luđn khơng suy nghĩ gì về sự kiện năy. Buổi sâng câch một ngăy trước khi trở ra Huế, Luđn đi xuống thơn cuối lăng để chăo biệt vị thầy cũ dạy trường lăng. Khi về qua khúc đường năy, chợ đang đơng, Luđn gặp mẹ đứng dưới bĩng cđy ngơ đồng bín gânh gạo, nếp. Thì ra mẹ đê xay, giê cật lực lúa, nếp để gânh xuống chợ bân lấy tiền cho Luđn ra Huế học tiếp. Đồng tiền nơi lăng quí thuần nơng chỉ đânh đổi bằng câch ấy.

Ơng Luđn nhớ lại vă ngậm ngùi. Mẹ đê khơng cịn nữa. Nhiều người thuộc lứa tuổi mẹ ở quí nhă đê khơng cịn nữa. Mọi thứ từ cảnh đến người đối với “trị Luđn” của lăng xưa vă của “ơng Luđn” đang về tại thị trấn đê hoăn toăn đổi thay, xa lạ.

Chỉ cịn một cảnh khơng hề thay đổi lă thứ mưa dầm gđy lụt, dù mưa với lăng xưa hay với thị trấn bđy giờ. „

50 VÙN HÔA PHÍƠT GIÂO 1 - 12 - 2011

Bữa nay Chủ nhật, tự cho phĩp mình ngủ dậy muộn hơn một chút, nấn níu mêi rồi mới uể oải bước xuống giường. Vừa vĩn tấm măn cửa mău hồng nhạt cĩ những sọc xanh thẫm thì những cơn giĩ lạnh ở đđu lùa văo khiến mình bối rối một thông. Ngỡ ngăng. Ơi, giĩ mùa đơng bắc. Cĩ lẽ, ở Săi Gịn câi giĩ ấy lă một thứ đặc sản hiếm hoi mă khơng phải bao giờ cũng cĩ thể bắt gặp, nhất lă với một người con phương Bắc xa quí lưu lạc như mình. Chợt nghe mơ hồ một nỗi niềm, vì giĩ lạnh hay điều gì đĩ lắng đọng xa xơi khơng biết nữa…

Bất chợt tơi thỉm đến lịm người câi cảm giâc lănh lạnh của những cơn giĩ đầu đơng dìu dịu luồn qua cửa

sổ, nơi cĩ giăn trầu khơng của nội trồng từ năm nảo năm năo. Mùa đơng, lâ trầu bắt đầu văng, rụng tả tơi đầy gốc. Vậy nhưng những lâ xanh vẫn khâ nhiều, đủ cho nội vă những người bạn giă hăng xĩm bỏm bẻm nhai trầu suốt ngăy. Ngăy đĩ, ngoăi việc hâi trầu cho nội văo mỗi tối (nội bảo đĩ lă lúc cđy sắp ngủ, khơng bị đau) tơi cịn phải hâi trầu cho cả ơng Thuẫn vă thím Nhinh nữa. Nhưng chả riíng gì ơng Thuẫn với thím Nhinh, hễ ai đến nhă chơi lă y như rằng nội niềm nở mời trầu. Vă khi khâch sắp về nội cố níu lại dúi văo tay mấy lâ bảo đem về nhă mă tím, trầu của nhă đấy. Câi mău non xanh mỡ cùng dư vị hăng hắc đến giờ tơi vẫn nhớ, vẫn cay cay nơi đầu con mắt.

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-142-ngay-15-11-2011 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)