Thiết bị đƣa trụ dỡ tải vào làm việc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế gia cường kết cấu giàn thép (Trang 89 - 90)

(a – trụ ống lồng với các kích đội; b – hộp lực; 1 - ống trong; 2 – gối tựa; 3 – kích; 4 - ống ngoài; 5 – sườn dẫn hướng; 6 – kết cấu cần gia cường; 7 – mấu định vị; 8 – các

bu lông điều chỉnh lực; 9 – lò xo tạo lực đôi; 10 – trụ chống đỡ tải)

- Thanh căng dỡ tải (Hình 2.24): cấu tạo chung của thiết này gồm có thanh căng và các phụ kiện kéo căng chúng đi kèm, đây là một trong số các giải pháp dỡ tải, truyền tải hoặc điều hỉnh ứng suất trong các cấu kiện của kết cấu thép.

Theo cách kéo căng, có các cách sau (4 cách) [7, tr 60]:

(1) kéo dọc thanh đỡ tải bằng kích (Hình 2.24a) với các gối neo đƣợc gắn tại phần cứng của kết cấu;

(2), (3) kéo dọc thanh đỡ tải bằng tăng đơ (Hình 2.24b), hoặc bằng khung hình bình hành (Hình 2.24c), hai cách này dùng cho trƣờng hợp tại các mắt giàn không đủ không gian để đặt kích. Sử dụng khung bình hành sẽ giảm lực kéo căng khá nhiều so với sử dụng tăng đơ.

(4) kéo thanh căng chéo bằng kích đặt đứng (Hình 2.24d).

Trong quá trình thi công dỡ tải kết cấu giàn theo giải pháp kéo căng, việc kiểm tra ứng suất trong thanh căng bằng giải pháp sử dụng kích dầu thì dựa vào chỉ số đo

theo lực kế của thiết bị đó. Trƣờng hợp dùng tăng đơ, cần xác định lực căng S trong thanh bằng các tăngsơmét gắn trên thanh căng đó theo công thức [7, tr 60]:

S = ε.E.A (2.59) trong đó: 

ε - độ giãn tƣơng đối của chiều dài thanh, ε = L/L, %;

L - độ gia tăng chiều dài thanh lấy theo chỉ số của tăngsơmét, cm. L - chiều dài bản vị của tăng sơ mét, cm;

E - mô đun đàn hồi của vật liệu thanh căng, kN/cm2; A - tiết diện thanh căng, cm2.

Để tránh những sự cố do kéo căng không đồng đều, khi xác định lực kéo trong thanh căng ngang ngƣời ta thƣờng đặt hai tăngsơmét ở hai phía đối diện nhau theo đƣờng kính thanh. 2 2 3 4 1 1 4 5 5 4 4 8 2 3 6 4 7 a ) b ) c ) d )

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế gia cường kết cấu giàn thép (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)