Phân tích hiệu ứng bơm Ekman tác động tại các vùng bờ thoáng miền Trung và Đông Nam Bộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng mực nước biển dâng dị thường không phải do bão xẩy ra tại các vùng cửa sông ven biển Việt Nam (Trang 58 - 59)

thoáng miền Trung và Đông Nam Bộ

Vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ là các vùng biển tiếp giáp với vùng biển thoáng rất thuận lợi để hiệu ứng bơm Ekman phát triển [10].

Với đặc thù vùng Biển Đông luôn tồn tại hệ thống gió mùa mùa đông ( NE) và mùa hè (SW). Điều kiện h−ớng gió ổn định đã tạo nên hệ dòng chảy Ekman lệch với h−ớng gió góc 45 0. Hệ dòng chảy này có độ sâu không lớn trên d−ới 100m. Hệ dòng chảy này có h−ớng tới bờ và để đảm bảo tính cân bằng với dòng địa chuyển ( loại dòng chảy sinh ra do sự chênh lệch nhiệt độ n−ớc biển và độ muối T-S) ở các lớp n−ớc sâu ngoài khơi, do bị ảnh h−ởng của dòng chảy gió Ekman kéo các khối n−ớc mặt liên tục vào vùng bờ, với sự chuyển động quán tính của mình, hệ dòng chảy địa chuyển có xu thế dịch chuyển vào h−ớng bờ. Kết quả dịch chuyển này tạo ra hiệu ứng bơm đẩy từ phía d−ới các khối n−ớc ngòai khơi vào vùng thềm lục địa. Nh− vậy có sự kết hợp giữa tính chất dòng chảy Ekman bề mặt và dòng địa chuyển tầng sâu hình thành ra hiệu ứng bơm Ekman dồn n−ớc đẩy lên cao ở vùng ven bờ.

Vai trò của đ−ờng bờ rất quan trọng đối với việc hình thành hệ dòng chảy khu vực. Có thể lấy ví dụ trong quá trình mô phỏng dòng chảy gió bề mặt qua các b−ớc tính nhìn thấy rất rõ đ−ờng meander uốn theo đ−ờng bờ. Sóng dồn vào các vùng ven bờ bị đẩy ra tạo nên vùng sóng l−u giữ (Trap Wave) có h−ớng chảy xuống phía nam, hệ dòng chảy này tạo nên dòng n−ớc lạnh (Cold Jet) đặc tr−ng nổi bật của vùng thềm lục địa kết hợp với biển thoáng( Ken Brink). Vận dụng quy luật của hiện t−ợng này ta có thể giải thích vì sao có sự dồn n−ớc dâng cao mực n−ớc biển vào các thời kỳ gió mùa khi có sự kết hợp giữa dòng địa chuyển và dòng chảy gió địa ph−ơng. Tuy nhiên vai trò của dòng n−ớc lạnh chảy xuống phía nam đối với sự hình thành mực n−ớc biển dâng cao đặc biệt vào kỳ triều c−ờng chúng tôi xem nh− chỉ là một giả thiết cần đ−ợc nghiên cứu thêm.

Trên đây đã phân tích những cơ sở căn bản để hình thành hiện t−ợng mực n−ớc biển dâng cao tại các vùng ven bờ, cửa sông vào các kỳ triều c−ờng. Sự tác động t−ơng hỗ giữa các qúa trình động lực đ−ợc chứng minh bằng sự hiện diện của chúng trong thời kỳ triều c−ờng. Tuy nhiên về lý thuyết để giải thích cơ chế vật lý hiện t−ợng cần đ−ợc tiếp tục nghiên cứu, hy vọng sẽ có những nghiên cứu khác làm sáng tỏ hơn.

Chơng IV

Đề xuất phơng hớng xây dựng quy trình cảnh báo hiện tợng mực nớc biển dâng cao dị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng mực nước biển dâng dị thường không phải do bão xẩy ra tại các vùng cửa sông ven biển Việt Nam (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)