Đặc điểm thống kê tần suất xuất hiện các loại hình khí áp, gió xẩy ra vào thời kỳ triều c−ờng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng mực nước biển dâng dị thường không phải do bão xẩy ra tại các vùng cửa sông ven biển Việt Nam (Trang 33 - 37)

c. Nhận xét về độ lớn triều trong các kỳ xẩy ra mực n−ớc biểndâng dị th−ờng

2.3.Đặc điểm thống kê tần suất xuất hiện các loại hình khí áp, gió xẩy ra vào thời kỳ triều c−ờng.

xẩy ra vào thời kỳ triều c−ờng.

Nh− ở trên đã đề cập đến các khoảng thời gian xẩy ra hiện t−ợng triều c−ờng đề tài đã trở lại xem xét các bản đồ khí áp bề mặt Biển Đông từ kết quả tổng kết các đề tài KT 03 03 [4], KHCN 06 13 [3] và [2] về các tr−ờng khí áp Biển Đông.

Các kết quả nghiên cứu tổng hợp từ các bản đồ phân bố khí áp bề mặt Biển Đông trong khoảng 40 năm gần đây cho thấy: áp cao lạnh lục địa châu á

phát triển đến giai đoạn cực đại khi có điều kiện thuận lợi sẽ bột phát xuống phía nam. Thông th−ờng ở các điều kiện này không có các fron lạnh kèm theo. Biển Đông nằm ở ría nam của cao áp này, đây là loại hình thế khí áp gây gió mùa đông bắc ổn định với c−ờng độ mạnh. Hình thế khí áp này th−ờng xuất hiện từ tháng 10 năm trứớc đến tháng 4 năm sau, tập trung mạnh vào tháng 11, 12 năm tr−ớc đến tháng 1 năm sau. Thời gian tồn tại loại hình khí áp này ở Biển Đông là 2,5 ngày một đợt.

Hình thế gió mùa đông bắc tăng c−ờng kết hợp với rãnh ngang ở phía nam Biển Đông. Đây là loại hình thế khí áp gây gió mùa đông bắc th−ờng ổn định ở Biển Đông và th−ờng gây ra hiện t−ợng gió ch−ớng ở khu vực Nam Bộ. Hình thế khí áp này tồn tại từ tháng 10 năm tr−ớc đến tháng 1 năm sau tập trung vào các tháng 10, 11 hàng năm. Trung bình mỗi đợt kéo dài 3 ngày.

Trên đây là hai loại hình thế khí áp có quan hệ trực tiếp với cao áp lạnh lục địa châu á phát triển mạnh xuống phía nam gây nên các loại hình gió mùa đông bắc đặc biệt ở Biển Đông. Loại hình khí áp khác liên quan đến sự dịch chuyển của khối khí áp cao lục địa châu á lệch khỏi lục địa và dừng lại ở phía đông Trung Quốc. Biển Đông nằm ở rìa tây nam khối khí lạnh này và th−ờng lấn sâu xuống phía tây nam Biển Đông. Đây là loại hình khí áp có thời gian tồn tại lâu nhất ở Biển Đông 4-5 ngày một đợt và th−ờng xuất hiện mạnh vào các tháng 11 và tháng 12 hàng năm. Cả 3 loại hình khí áp kể trên đều tồn tại sự chênh lệch khí

khí áp thấp ở tây nam Biển Đông gần vùng bờ đông Nam Bộ.( Tham khảo các các bản đồ khí áp trong thời kỳ triều c−ờng tháng 12 năm 2000 xẩy ra ở tỉnh Phú Yên).

D−ới đây là các bản đồ thời tiết thể hiện các hình thế khí áp Biển Đông điển hình trong thời kỳ xẩy ra hiện t−ợng triều c−ờng tại miền Trung tháng 12 năm 2000.

Bản đồ thời tiết bề mặt Biển Đông Thời gian: 13 giờ VN ngày 11/12/2000

Bản đồ thời tiết bề mặt Biển Đông Thời gian: 07 giờ VN ngày 13/12/2000

Bản đồ thời tiết bề mặt Biển Đông Thời gian: 07 giờ VN ngày 10/12/2000

Bản đồ thời tiết bề mặt Biển Đông Thời gian: 19 giờ VN ngày 12/12/2000

Bản đồ thời tiết bề mặt Biển Đông Thời gian: 13 giờ VN ngày 13/12/2000

Bản đồ thời tiết bề mặt Biển Đông Thời gian: 13 giờ VN ngày 12/12/2000

Và các bản đồ mặt đất phân tích trong các ngày có triều c−ờng tháng 11 năm 2006.

Các bản đồ thời tiết minh hoạ trên đây cho hai kỳ triều c−ờng xẩy ra năm 2000 và 2006 đã khẳng định cho những nhận xét về đặc diểm điển hình phân bố tr−ờng khí áp, gió trên vùng Biển Đông. Chênh lệc khí áp tại khu vực phía bắc và nam Biển Đông là lớn nhất trong các loại hình khí áp ở Biển Đông, tốc độ gió vùng ngoài khơi và ven bờ rất chênh lệch nhau. Có sự xuất hiện vùng khí áp thấp nhỏ ở gần sát bờ đông Nam Bộ. Những dấu hiệu synop này sẽ là cơ sở để đặt ra nội dung cảnh báo hiện t−ợng mực n−ớc biển dâng cao dị th−ờng.

Qua kết quả thống kê với tập số liệu 30 năm liên tục của đề tài KHCN 06 013 [3] cho thấy 41,1% tổng số ngày bị ảnh h−ởng trực tiếp của cao áp lạnh gắn liền với các hình thế khí áp gió mùa đông bắc, trong khi đó số ngày có liên quan đến gió mùa tây nam chỉ chiếm 16,6% xếp vị trí thứ hai sau các hình thế gió mùa đông bắc. Điều này chứng minh rằng gió mùa đông bắc chiếm vị trí quan trọng chế độ gió Biển Đông.

Đề tài đã thu thập và thống kê các yếu tố gió, khí áp, sóng vùng ngoài khơi và ven bờ Biển Đông vào các tháng X, XI, XII và tháng I của các năm 1978, 1987, 1980 và 1986. Kết quả tập hợp trong Bảng 10 -12 d−ới đây. Các kết quả thống kê này mang tính chất đại diện cho thời kỳ gió mùa đông bắc mạnh kết hợp với các kỳ triều c−ờng vùng ven bờ. Bảng 10 -12 d−ới đây chỉ đ−a ra số liệu thống kê đại diện cho các tháng X, XI, XII và tháng I cho một số năm, các năm khác tập hợp trong các Phụ lục và trong bộ số liệu của đề tài.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng mực nước biển dâng dị thường không phải do bão xẩy ra tại các vùng cửa sông ven biển Việt Nam (Trang 33 - 37)