Để tính toán thử nghiệm chúng tôi lựa chọn hai ph−ơng án là tính cho phía bắc và phía nan Biển Đông (Hình 12).
Ph−ơng án 1 tính toán cho phía bắc Biển Đông với hộp miền đà là hình chữ nhật nằm theo h−ớng đông bắc, có độ lớn của đà là F=632km . Các đỉnh của hộp miền đà có vĩ độ và kinh độ t−ơng ứng là (18oN,112oE), (22oN,116oE), (19-
oN,119oE), (15oN,115oE). Cạnh lặng gió của miền đà trong ph−ơng án 1 cách bờ biển Trung Trung Bộ khoảng 470 km
Ph−ơng án 2 tính toán cho phía nam Biển Đông với hộp miền đà là hình chữ nhật nằm theo h−ớng đông nam, có độ lớn của đà là F= 474 km. Các đỉnh của hộp miền đà có vĩ độ và kinh độ t−ơng ứng là (9oN,111oE), (6oN,114oE), (4-
o
N,112oE), (7oN,109oE). Cạnh lặng gió của miền đà trong ph−ơng án 2 cách bờ biển Nam Trung Bộ khoảng 380km.
Tính toán theo ph−ơng án 1, lấy gió theo h−ớng NE với tốc độ 17 m/s, thời gian để sóng gió phát triển tính cho hai tr−ờng hợp là 24 giờ và 72 giờ. Kết quả tính toán sóng gió thể hiện trên các Hình 15- 16, phổ sóng gió trên ch−a phát triển hoàn toàn và độ cao sóng gió có ý nghĩa t−ơng ứng là Hs=5,9m, trong khi đó trên cho thấy phổ sóng gió đã phát triển hoàn toàn và độ cao sóng gió có ý nghĩa t−ơng ứng là Hs=7,7m .
Các đ−ờng đồng mức độ cao sóng lừng tính toán ra thể hiện trên các Hình 13 -16, ta thấy với tr−ờng hợp thời gian sóng gió phát triển là 24 giờ thì sóng lừng vùng gần bờ biển Trung Trung Bộ có độ cao sóng lừng có ý nghĩa khoảng 4,5m sau 30 giờ dự báo, còn với tr−ờng hợp thời gian sóng gió phát triển là 72 giờ thì sóng lừng vùng gần bờ biển Trung Trung Bộ có độ cao sóng lừng có ý nghĩa kkoảng 5m sau 30 giờ dự báo.
Tính toán theo ph−ơng án 2, lấy gió theo h−ớng SE với tốc độ 17 m/s, thời gian để sóng gió phát triển tính cho hai tr−ờng hợp là 24 giờ và 72 giờ. Kết quả tính toán sóng gió thể hiện trên Hình 13 –14, phổ sóng gió ch−a phát triển hoàn toàn và độ cao sóng gió có ý nghĩa t−ơng ứng là Hs=5,9m, trong khi đó phổ sóng gió đã phát triển hoàn toàn và độ cao sóng gió có ý nghĩa t−ơng ứng là Hs=6,6m .
Các đ−ờng đồng mức độ cao sóng lừng tính toán ra thể hiện trên (hình.13) và (hình.14), ta thấy với tr−ờng hợp thời gian sóng gió phát triển là 24 giờ thì sóng lừng vùng gần bờ biển Nam Trung Bộ có độ cao sóng lừng có ý nghĩa khoảng 5m sau 30 giờ dự báo, còn với tr−ờng hợp thời gian sóng gió phát triển là 72 giờ thì sóng lừng vùng gần bờ biển Nam Trung Bộ có độ cao sóng lừng có ý nghĩa khoảng 5,3m sau 30 giờ dự báo.
Hình.13. Đ−ờng đồng mức độ cao sóng lừng có ý nghĩa tính t−ơng ứng với ph−ơng án 2, gió 17 m/s, đà 474 km, khoảng thời gian phát triển 24
giờ; thời gian dự báo 30 giờ.
Hình.14. Đ−ờng đồng mức độ cao sóng lừng có ý nghĩa tính t−ơng ứng với ph−ơng án 2, gió 17 m/s,
đà 474 km, khoảng thời gian phát triển 72 giờ; thời gian dự báo 30 giờ.
Hình 15: Phổ sóng gió JONSWAP tính cho ph−ơng án 1 với gió 17 m/s, đà 632 km, khoảng thời gian phát triển 72 giờ; và độ cao
sóng gió t−ơng ứng.
Hình 16: Đ−ờng đồng mức độ cao sóng lừng có ý nghĩa tính t−ơng ứng với ph−ơng
án 1, gió 17m/s, đà 632km, khoảng thời gian phát triển 72 giờ; thời gian dự báo 30
giờ.
Kết quả thử nghiệm tính toán cho thấy từ miền nguồn gió cách bờ trên d−ới 400 km ngoài khơi ven bờ Việt Nam khi đủ điều kiện phát triển sóng lừng, thời gian và độ lớn sóng lừng tác động đến vùng ven bờ là chấp nhận đuợc so với các
cho phép đề tài củng cố quan điểm đánh giá vai rò quan trọng của cơ chế phát triển sóng lừng và tác động của nó đối với dải ven bờ. Kết quả này chúng tôi xem nh− là một đề xuất để khai thác vào nghiệp vụ dự báo khi tiến hành thực hiện các cảnh báo hiện t−ợng mực n−ớc biển dâng cao vào các kỳ triều c−ờng tại các vùng ven bờ, cửa sông.
Ch−ơng III