Điều kiện phát triển sóng lừng: Kết quả phân tích quá trình phát triển sóng lừng ở trên cho hai chế độ gió mùa đông bắc và tây nam cho thấy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng mực nước biển dâng dị thường không phải do bão xẩy ra tại các vùng cửa sông ven biển Việt Nam (Trang 57 - 58)

phát triển sóng lừng ở trên cho hai chế độ gió mùa đông bắc và tây nam cho thấy với hai nguồn gió nh− ph−ơng án 1 và 2 độ lớn sóng lừng có thể lên tới trên 6m khi phát triển vào gần vùng bờ miền Trung và Đông Nam Bộ. Tuy nhiên khi vào gần vùng bờ do tác động của địa hình đáy, độ dốc và cấu trúc đ−ờng bờ quá trình truyền sóng đã biến dạng và sóng có độ cao khác nhau tại các vùng bờ. Vai trò của sóng lừng phát triển tới vùng biển thoáng nh− miền Trung và Đông Nam Bộ lại chính là điều kiện để hiệu ứng bơm Ekman phát triển dồn nuớc lên cao vào các vùng ven bờ.

Vì vậy đề tài đã tập trung xem xét đến vai trò của hệ sóng lừng đối với hiện t−ợng mực n−ớc biển dâng cao dị thuờng vào các kỳ triều c−ờng. Các điều kiện đặc biệt về truờng khí áp, tr−ờng sóng gió mùa đông bắc là nguyên nhân dẫn tới sự hình thành và phát triển hệ sóng lừng tác động đến các vùng bờ thoáng miền Trung và Đông Nam Bộ.

Từ kết quả nghiên cứu về sóng lừng trong khuôn khổ của đề tài cho thấy, hai hệ thống gió mùa tây nam và gió mùa đông bắc đều có khả năng gây ra sóng lừng phát triển tới đới bờ Việt Nam. Tuy nhiên tác động của chúng đối với mực n−ớc biển dâng cao ven bờ lại khác nhau.

Tr−ờng hợp gió mùa tây nam: Thời kỳ gió mùa tây nam theo kết quả tính toán phát triển mô hình sóng lừng cho thấy trong điều kiện gió đông nam và tây nam đều có thể phát triển lên thành các tr−ờng sóng lừng tác động trực tiếp vào đới bờ Việt Nam, với c−ờng độ không nhỏ hơn c−ờng độ sóng lừng kỳ gió mùa đông bắc, tuy nhiên vào các tháng mùa hè, mùa thu thủy triều có độ lớn nhỏ hơn so với các tháng khác trong năm.

Tr−ờng hợp gió mùa đông bắc: Trong điều kiện gió mùa đông bắc NE tạo nền cho phát triển sóng lừng tác động đến vùng ven bờ miền Trung và Nam Bộ kết hợp với thời kỳ thuỷ triều có biên độ lớn nhất trong năm gây ra hiện t−ợng mực n−ớc biển dâng dị th−ờng.

châu á phát triển trên toàn bộ vùng bắc Biển Đông với tần suất cao, thời gian tồn tại hệ thống gió này trên Biển Đông từ 2 -5 ngày và có c−ờng độ mạnh ở phía bắc và giữa Biển Đông tạo đà phát triển sóng lừng đạt dộ lớn nhất tác động đến vùng bờ Việ Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng mực nước biển dâng dị thường không phải do bão xẩy ra tại các vùng cửa sông ven biển Việt Nam (Trang 57 - 58)