Nghiên cứu khả năng phát triển sóng lừng thời kỳ gió mùa tác động đến vùng ven bờ Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng mực nước biển dâng dị thường không phải do bão xẩy ra tại các vùng cửa sông ven biển Việt Nam (Trang 49 - 50)

c. Nhận xét về độ lớn triều trong các kỳ xẩy ra mực n−ớc biểndâng dị th−ờng

2.6. Nghiên cứu khả năng phát triển sóng lừng thời kỳ gió mùa tác động đến vùng ven bờ Việt Nam

vùng ven bờ Việt Nam

Hiện tại đã có khá nhiều các mô hình tính toán dự báo về sóng lừng, nhiều mô hình có thể áp dụng vào nghiệp vụ dự báo, tính toán phục vụ các công trình biển ngoài khơi và ven bờ. Trong phạm vi tìm hiểu của đề tài chúng tôi đã khai thác một loại mô hình khá thông dụng dựa trên nguyên lý phổ sóng lừng thực nghiệm.

Sóng do gió gây nên nh−ng còn duy trì đ−ợc sau khi gió ngừng tác động hoặc đổi h−ớng đ−ợc gọi là sóng lừng. Sóng đ−ợc gọi là sóng lừng khi mà sóng đi từ nơi chúng đ−ợc gió gây nên tới vùng đang xét hoàn toàn lặng gió. Sóng lừng là dạng đặc tr−ng của chuyển động sóng trong biển. Khi sóng lừng truyền ra xa hàng trăm kilômét khỏi vùng tác động của gió thì chu kỳ, b−ớc sóng và vận tốc truyền sóng tăng lên rõ rệt còn độ cao sóng lừng có thể giảm đi.

Sóng lừng trở thành sóng tự do và tốc độ truyền sóng đơn của chúng trong biển sâu đ−ợc xác định theo chu kỳ bằng công thức:

,56 56 ,

1 T

c= (1)

ở đây T là chu kỳ sóng tính bằng giây(s). Sóng lừng có năng l−ợng đáng kể và có thể chuyển động qua các khoảng cách rất lớn.

Trong một vùng đà sóng, có nhiều sóng khác nhau với chu kỳ và b−ớc sóng khác nhau nh− mô phỏng qua Hình 9. Mỗi sóng này có các tốc độ truyền sóng đơn khác nhau liên quan đến các chu kỳ sóng khác nhau. Các sóng này sẽ tự chúng phân loại bởi vận tốc truyền sóng (chu kỳ), và chuyển động ra ngoài theo các nhóm sóng đã phân loại gọi là các nhóm sóng. Quá trình phân loại này xảy ra nh− là một hàm của chu kỳ hoặc tần số, đ−ợc goi là tán xạ tần số [8].

Trên Hình.9 mô tả các mối quan hệ giữa sóng gió, sóng lừng và đà sóng. Sóng lừng là những sóng đã chuyển động rời khỏi miền đà sóng. Các góc θ3, θ4, và góc truyền sóng lừng α đ−ợc sử dụng để dự báo sóng lừng ở điểm dự báo.

0

R là khoảng cách từ giữa rìa lặng gió của miền đà sóng đến điểm dự báo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện tượng mực nước biển dâng dị thường không phải do bão xẩy ra tại các vùng cửa sông ven biển Việt Nam (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)