Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂN SƠN NHẤT (Trang 52)

5.3.1 Hạn chế của đề tài

Dù đã có rất nhiều cố gắng để hoàn thành bài khóa luận nhưng do thời gian nghiên cứu, kinh nghiệm thực tế còn khá ít nên đề tài còn nhiều hạn chế:

Thứ nhất, bộ dữ liệu tác giả nghiên cứu còn khá ít (chỉ 4 năm từ 2017 – 2020) dẫn đến khả năng giải thích biến phụ thuộc trong mô hình chưa cao.

Thứ hai, từ những thông tin tác giả tìm hiểu, nghiên cứu qua các tài liệu, sách báo và các tạp chí NH, có nhiều thông tin ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay nhưng trong đề tài, tác giả chỉ đề cập đến 5 yếu tố và mức độ giải thích của mô hình chỉ đạt ở mức chấp nhận được. Bên cạnh đó, các đo lường của đề tài chỉ được dựa trên kết quả từ mô hình định lượng để đánh giá về mức tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay của chi nhánh mà chưa dựa trên các phân tích và đánh giá từ chính thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay của chi nhánh.

Trên cơ sở hạn chế của đề tài, trong nghiên cứu tiếp theo là tăng số lượng mẫu nghiên cứu bằng cách tiếp cận với nguồn dữ liệu có tính hệ thống để tiết kiệm thời gian thu thập và xử lý số liệu, đồng thời, đa dạng hóa bộ dữ liệu nghiên cứu. Ngoài ra, khoảng thời gian nghiên cứu bị giới hạn nên dữ liệu thu thập chỉ dừng lại ở mức chi nhánh. Do đó, nếu có nhiều thời gian hơn, tác giả sẽ mở rộng thêm nghiên cứu toàn hệ thống gồm 110 chi nhánh Vietcombank ở 64 tỉnh thành trên toàn quốc.

TÓM TẮT CHƢƠNG 5

Ở chương 5, tác giả đã kết luận lại những kết quả nghiên cứu có được trong chương 4 về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Tân Sơn Nhất. Từ đó, tác giả cũng đưa ra các hàm ý chính sách ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay và nêu ra một số hạn chế nghiên cứu để làm tiền đề, cơ sở cho hướng nghiên cứu tiếp theo

KẾT LUẬN CHUNG

Hiệu quả hoạt động cho vay luôn là vấn đề quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các NHTM nói chung và Vietcombank chi nhánh Tân Sơn Nhất nói riêng. Vì vậy, trong thời gian qua, NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Tân Sơn Nhất đã có nhiều biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay cũng như có những hướng xử lý khá tốt trong khâu thu hồi nợ. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành bài khóa luận trên cơ sở phân tích định lượng đánh giá hiệu quả và xác định thực chất các yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay của CN vẫn còn nhiều hạn chế so với yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trường. Do đó, từ kết quả đạt được, các nội dung cụ thể mà bài khóa luận đã thực hiện bao gồm:

Thứ nhất, làm rõ được cơ sở lý thuyết về NHTM, hoạt động cho vay và hiệu quả hoạt động cho vay. Tiếp theo, tác giả sẽ đi tìm hiểu một số chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động cho vay và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay tại NH được tham khảo từ một số công trình đã được nghiên cứu đã được công bố từ trước. Bên cạnh đó, bài khóa luận cũng đã giới thiệu các phương pháp đánh giá hiệu quả cho vay theo phương pháp định lượng hiện đại, một trong những phương pháp mà hiện nay, các nhà kinh tế đang sử dụng để đo lường chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Thứ hai, bài khóa luận đã ứng dụng mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển dựa vào chương trình Eview 9.0 để ước lượng các hệ số của mô hình hồi quy theo phương pháp bình quân nhỏ nhất (OLS) để kiểm định hiệu quả hoạt động cho vay tại Vietcombank chi nhánh Tân Sơn Nhất. Ngoài ra, trên cơ sở định hướng mục tiêu đề ra, bài khóa luận đã đề ra một số hàm ý chính sách đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Tân Sơn Nhất trong thời gian tới

THESIS SUMMARY

For a long time, when it comes to the bank, we often refer to two main activities as' lending' and' mobilizing deposits'. Today, the formation and development of industry 4.0 along with the international integration process showed that the lending activity of the nhtm system in general and the vietnam foreign trade bank is in particular. With vietcombank, through nearly 60 years of construction and development, but has contributed to the stability and development of the country's economy. In particular, in recent years, Vietcombank is heading towards the retail market next to the traditional wholesale trade in recent years. So the lend of business is considered as one of the main operations of VCB’s because this is the activity of the main income source, but it is also considered a complex, low - safety, and high risk. Thus, improving lending efficiency is a matter of living, which is essential to the objective of the existence and development of the bank. Awareness of the importance of business as well as to better understand factors affecting lending efficiency in banks, which is why the opening chapter, i decided to choose the topic: to làm one's graduate thesis. But, from

identifying the subject's name, the author has given a research goal to identify factors affecting the impact and the extent of the impact on the performance of the lending. Since then, the implications of policy implications are to improve the efficiency of lending in the subsequent years. On the method of research, with data collected from the business results report combined, the key analysis is using quantitative analysis using regression techniques with the smallest method of measuring lending performance in vcb Tam Son Nhat Branch. The article also uses the multi-collinearity method, self-test and variance change to ensure the appropriateness of the model. Ending chapter 1, the key is divided into 5 main chapters including:

 Chapter 1: Introduction.  Chapter 2: Theoretical basis.

 Chapter 3: Research methods.

 Chapter 4: Results of research and discussion.  Chapter 5: Conclusions and recommendations.

First, the concept, according to the law on credit institutions (2016): “Bank the type of credit institution may be carried out all banking activities under this law. According to the nature and objectives of operation, the types of banking banks include commercial banks, policy banks, cooperative banks”. “Commercial bank is the type of banking that is carried out all banking activities and other business activities as prescribed in this law to target profit '. circular no. 39 / 2016 / TT – NHNN issued by government on december 30th, 2016 on lending activities of credit institutions, branches of foreign bank branches for customers: “Lending is a form of granting credit, whereby the lender or the commitment to assign a client to a sum of money to use it for a definite purpose specified in the agreement with the principle of repaying the principal and interest '. with the concept of lending efficiency, though there are not many specific concepts from previous studies, from the study, author of the author' s understanding of the effectiveness of lending in commercial banks is the comparison of economic benefits. It reflects the relationship between the revenue and the cost of lending and the cost of lending to the risk - taking operation. After understanding the concept, the author explores the factors affecting the performance of the nh, a number of indicators that evaluate the performance of lending in the but previous studies. Notably, thanks to the analysis of a number of effective lending indicators, the author has put them into his research model to assess the performance of lending in vietcombank in tan son nhat.

First, the number of indicators of efficiency include 6 targets: reflecting profitability and profitability (ROE, ROA...) which the efficiency of the use of the capital (EUC), coefficient of lending risk (CRF) and finally reflects the safety of the security (NPL).

Second, on the factors affecting the performance of lending operations, it will include two key factors, and external factors. With internal factors, there are many factors affecting the lending policy, business strategy, credit process, quality of credit staff. In contrast, with external factors only 4 factors include the macro environment, the legal environment, competitors and customers.

In short, after studying and studying research projects from earlier, end chapter 2, author outlines the model of proposal research and hypotheses that affect the performance of lending activities in the same way.

Through chapter 3 of the research methodology, the author has presented the process of research and quantitative research, including methods of collecting data and data processing methods based on data collected from the financial report to help authors eliminate and filter out non - performing loan.

After learning the research method, the author gives the research results and discussion in chapter 4. From the research results, it shows that, 48 observations (from January 2017 to December 2020) and 6 variables in which 5 independent variables of capital efficiency (EUC), NPL ratio (NPL), credit capital ratio (TOC), loan risk ratio (CRF), debt collection ratio (ROD) and 1 dependent variable (EOL) was selected by the author and conformed to the requirements of the regression model. However, after running the model, the results of the regression model show that only 3 out of 5 independent variables affect the efficiency of lending activities at banks and in 5 variables, none of the variables have a correlation phenomenon. and variance of variance change. Specifically, 3 variables affecting the performance of lending activities include:

 Efficient Use of Capital - EUC.  Ratio Obtained Debt - ROD.

Thus, the efficiency of lending in cn is affected by three key factors, the debt ratio, and the efficiency of the use of capital, while the remaining two factors are the risk factor for lending and the non - real credit capital cycle.

The final chapter, chapter 5, the author outlines the policy conclusions and implications of the subject. In particular, regression results show that the variable EUC has the most impact on lending efficiency in the branch (β 3= 3.438), next to ROD (β2 =0.13714) and finally it is NPL(β 1= -1.8955). It is also noticable that, variables with positive coefficients are EUC and ROD, while NPL is the variable - negative beta variable that means that the variable has a reverse effect with the dependent variable. When the bad debt rate rises, the performance of the lending works. From here, some of the policy implications are presented:

 Reduce the risk of lending loans by adding a credit channel to increase the asset's also contribute to the efficiency of lending, upgrading the service provider from two exchanges into three or four transaction rooms.

 A non – performing loan: the branch leader needs to strengthen the supervision of the loans and request cbtd to prepare the report, as the project for the lending activities they manage. Besides, cn needs to strengthen inspection and examination of credit records and make bad debt treatment to settle outstanding debts as a way to reduce the debt rate of bad debts.

 In addition, building strategies and development, expanding non - cash payment products to promote the progress of the new technology, contribute to limiting illegal transactions....

However, since the empirical and empirical time is relatively low, the topic remains limited. So in the next study is to increase the number of research samples by reaching out to the system of systematic data to save time to collect and process data, and diversify the data sets. In addition, the period of research is limited so data collected only at the branch level. Therefore, if there are more time, the author will

expand the entire system of 110, including 110 Vietcombank in 64 provinces across the country.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

Dương Thị Hoàn. (2019). Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam. Khoa học & Công nghệ, 118 - 122.

Ngân hàng nhà nước. (2013, 01 21). Thông tư số 02/3013/TT - NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nuớc ngoài.

Ngân hàng Nhà nước. (2014, 05 22). Quyết định số 20/VBHN - NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

Ngân hàng Nhà nước. (2014, 06 04). Quyết định số 22/VBHN - NHNN của Ngân hàng nhà nước Việt Nam về việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

Ngân hàng nhà nước. (2014). Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/3013/TT - NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng n.

Ngân hàng nhà nước. (2016, 12 30). Thông tư 39/2016/TT-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về Hoạt động cho vay của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Tân Sơn Nhất. (2017 - 2019). Báo cáo thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh, báo cáo hoạt động kinh doanh.

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Tân Sơn Nhất. (2017 - 2019). Báo cáo tổng hợp số liệu: dư nợ cho vay, huy động, tỷ lê nợ quá hạn, nhóm nợ.

Nguyễn Đình Thọ. (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Tài Chính.

Nguyễn Minh Kiều. (n.d.). Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Việt Nam.

Nguyễn Thùy Dương, Trần Hải Yến. (2011). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của NHTM tại Việt Nam .

Lê Thị Tuyết Hoa - TS Đặng Văn Dân và tập thể tác giả. (2017). Giáo trình Lý thuyết tài chính - Tiền tệ.

PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn. (2004). Giáo trình tài chính Tiền tệ - Ngân hàng. Phạm Thị Bích Lương. (2006). Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các

NHTMNN Việt Nam hiện nay. Hà Nội: Đại học Kinh tế Quốc Dân. Quốc hội. (2010). Luật Ngân hàng nhà nước.

ThS. Phạm Thị Diệu Phúc. (2014, 12 16). Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay mua nhà của các ngân hàng. Tạp chí tài chính - Cơ quan thông tin của Bộ tài chính: http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/giai-phap-nang-cao-hieu-qua-cho-vay- mua-nha-cua-cac-ngan-hang-91955.html

TS. Bùi Diệu Anh. (2020). Tín dụng ngân hàng.

Nguyễn Thị Như Thủy. (2015). Hiệu quả cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam.

TS. Nguyễn Thị Thu Đông. (2012). Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập.

TS. Nguyễn Văn Tiến. (2012). Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại .

TS. Phạm Thị Tuyết Trinh. (2016). Kinh tế lượng ứng dụng trong tài chính và kinh tế. Nhà xuất bản Kinh tế TP. HCM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

Chen TY and TL Yeh. (1998). A Study of Efficiency Evaluation in Taiwanu2019s Banks, Int J Service Industry Management.

Altman, E. I. (1980). Commercial Bank Lending: Process, Credit Scoring, and Costs of Errors in Lending. Journal of Financial and Quantitative Analysis Get access, 15.

Barbara G. Tabachnick, Linda S. Fidell. (2013). using multivariate statistics.

J.M.Groeneveld and J.M.Wagemakers. (2004). Retail Banking Stragies in Europe: The strategic vision of Rabobank Group. Economic Research Department.

Jeffrey M. Wooldridge. (2012). Introductory Econometrics- A Modern Approach. Michigan.

Kenneth A.Bollen. (1989). Structural Equations with Latent Variables.

Martin-Oliver, Sonia Ruano and Vicente Salas-Fumas. (2013). Banks' Equity Capital Frictions, Capital Ratios, and Interest Rates: Evidence from Spanish Banks. International Journal of Central Banking .

N.Grace. (2012). The effect of credit risk management on the financial performance of commercial banks in Kenya,. Iosrjournals, 7.

Nguyen Anh Hoang. (2014). Vietnamese banks’ decision making in lending to small & medium. Ritsumeikan Journal of Asia Pacific Studies .

P.K.Gupta -Ashima Jain. (2010). Multi-factor Framework for Indian Private Banks' Problem Loans. Retrieved 2010

Philippe Artzner, Freddy Delbaen and Pablo Koch-Medina. (2013). Risk Measures and Efficient use of Capital. The Journal of the IAA, 39.

S. Gul, F. Irshad, K. Zaman. (2011). Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan. Romanian Economic Journal.

Samuel Hymore Boahene, Julius Dasah, Samuel Kwaku Agyei. (2012). Credit Risk and Profitability of Selected Banks in Ghana. International Knowledge Sharing Platform, Federal Reserve Bank of New York, 3.

Timothy Clark, Astrid Dick, Beverly Hirtle, Kevin J. Stiroh, and Robard. (2007). The Role of Retail Banking in the U.S. Banking Industry: Risk, Return, and Industry Structure. The Economic Policy Review, 13, 52.

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả các biến nghiên cứu

CRF EUC NPL EOL ROD TOC Mean 0.004740 0.717982 9.93E-06 0.363202 0.579415 1.474194 Median 0.005534 0.718275 8.49E-06 0.262333 0.578477 1.392042 Maximum 0.008147 0.721046 1.83E-05 0.872392 0.613350 1.851115

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂN SƠN NHẤT (Trang 52)