III. Đânh giâ hoạt động phât hănh vă thanh toân thẻ tại Sở Giao Dịch-Ngđn hăng ngoại thương Việt Nam
2. Một số yếu kĩm còn tồn tại củaSở Giao Dịch vă nguyín nhđn cần khắc phục trong thời gian tới.
2.2.3 Nguyín nhđn từ phía Vietcombank
Việc VCB còn gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh thẻ còn có nguyín nhđn từ phía ngđn hăng. Thứ nhất, VCB còn băn khoăn liệu họ có thu hút được người sử dụng thẻ hay không? Trong khi đó, muốn phât triển dịch vụ thẻ cần phải chuẩn bị nhiều thứ: ĐVCNT, quảng câo, quy chế phât hănh, sử dụng vă thanh toân thẻ, trang thiết bị kĩ thuật công nghệ. Những sự chuẩn bị năy của ngđn hăng không chỉđòi hỏi sự nhiệt tình mă còn lă những khoản chi phíđang kể, đặc biệt với một ngđn hăng thương mại quốc doanh như VCB.
Thứ hai, tại câc thănh phố lớn như Hă nội vă thănh phố Hồ chí Minh,VCB đều đê cóđối tượng cạnh tranh đâng ngại. Một lă ngđn hăng thương mại cổ phần  Chđu ( ACB ), dù lă ngđn hăng mới thănh lập nhưng lă một ngđn hăng Thương mại cổ phần tiíu biểu, vững mạnh về tăi chính, đa dạng về nghiệp vụ, đội ngũ nhđn viín vă phong câch phục vụ luôn lăm hăi lòng dù lă khâch hăng khó tính. Hai lă một loạt câc chi nhânh ngđn hăng nước ngoăi với tiềm lực kinh tế hùng mạnh vă bề dăy kinh nghiệm trong kinh doanh thẻ như ANZ, HKB, HSBC.
Thứ ba, Điều kiện phât hănh thẻ của VCB chưa hợp lí. Đối tượng phât hănh có thu nhập trín 4 triệu đồng/thâng trong khi thu nhập đầu người của nước ta chỉ khoảng 200USD/năm.
Thứ tư, hệ thống cấp thẻ của VCB hay trục trặc, chủ thẻ thường không được sử dụng hết hạn mức tín dụng được cấp, công nghệ thẻ chưa hoăn thiện.. Chính mặt kỹ thuật vă công nghệ còn thiếu sót như vậy lăm cho VCB phải dỉ dặt, thận trọng trong công tâc phât hănh thẻ. Việc quảng câo trín câc phương tiện thông tin đại chúng cũng lă một nguyín nhđn lăm cho nhu cầu phât hănh thẻ chưa phât triển.
Qua việc phđn tích tình hình phât hănh vă thanh toân thẻ tại Vietcombank, có thể rút ra kết luận lă: Muốn phât triển khả năng thanh toân thẻ của Vietcombank trín thị trường Việt nam cũng như quốc tế, cần có sự phối hợp đồng bộ từ nhiều phía, không phải chỉ bản thđn Vietcombank. Chúng ta sẽ tiếp tục nghiín cứu mối quan hệ năy văđề ra câc giải phâp mở rộng khai thâc dịch vụ thanh toân thẻ tại Sở Giao Dịch trong chương 3. CHƯƠNG III GIẢIPHÂPMỞRỘNGHOẠTĐỘNGKINHDOANH THẺTHANHTOÂNTẠISỞGIAODỊCH NGĐNHĂNGNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM I. THỰCTRẠNG HOẠTĐỘNGPHÂTHĂNHVĂTHANHTOÂNTHẺTẠI VIỆT NAMTRONGTHỜIGIANQUA 1. Tình hình thanh toân thẻ
Tại Việt nam, hoạt động thanh toân thẻđược triển khai văo năm 1990 do ngđn hăng Ngoại thương Viít Nam (VCB) thực hiện. Tiếp sau đó có ba NHTM khâc ở Việt Nam tham gia: Ngđn hăng TMCP Â Chđu
(ACB), Ngđn hăng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam (EXIMBANK), Ngđn hăng FirstVinaBank. Cho đến thời điểm hiện tại, số ngđn hăng thực hiện câc nghiệp vụ thẻ với tư câch lăm đại lý cho câc NHPHT vă cho tổ chức thẻ quốc tế như Master Card, VISA, Amex, JCB , Diners Club lă khâ nhiều, riíng trín địa băn thănh phố HCM vă Hă nội đê có trín 10 ngđn hăng nhận thanh toân bằng thẻ tín dụng. Giai đoạn 1996-1997 được xem như thời kỳ hoăng kim của thị trường thẻ tín dụng Việt nam với doanh sốước đoân trín 200 triệu USD/năm; trước năm 1998, tốc độ thanh toân thẻ tăng trung bình văo khoảng 200% /năm. Tuy nhiín sau đó, sự sụt giảm đầu tư nước ngoăi vă lượng du khâch quốc tếđến Việt Nam đê khiến việc thanh toân bằng thẻ tín dụng giảm rõ rệt, nguyín nhđn chủ yếu do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực. Trong đó, lĩnh vực khâch sạn - nguồn thu thanh toân thẻ chủ yếu - lă loại hình bịảnh hưởng mạnh nhất cả về số lượng lẫn trị giâ giao dịch.
Tuy gặp khó khăn như vậy, nhưng ngđn hăng vẫn tích cực phât triển lĩnh vực thanh toân thẻ. Mạng lưới câc ĐVCNT ngăy căng được mở rộng cả về số lượng văloại hình. Đến cuối năm 2006, tổng số câc ĐVCNT trín toăn quốc đạt khoảng 10.000 cơ sở so với gần 2000 cơ sở văo cuối năm 1996 vă 3500 cơ sở văo cuối năm 1998. Với sự cố gắng của NHTM, đến nay mạng lưới chấp nhận thanh toân thẻđê lín tới gần 12.000 điểm nhưng vẫn chủ yếu lă loại hình khâch sạn, nhă hăng, sđn ba, siíu thị vă câc cửa hăng có khả năng tiếp cận với đối tượng lă khâch du lịch, doanh nhđn nước ngoăi văo Việt Nam.
Thời kỳđầu hoạt dộng thẻ, để chiếm thị phần, câc ngđn hăng nước ngoăi với lợi thế về vốn đầu tu lớn, chi phi tiếp thị quảng câo nhiều, công nghệ phât triển vă kinh nghiệm trong kinh doanh thẻđê thi nhau hạ phí chiết khấu thu từĐVCNT. Điều năy lăm giảm đâng kể lợi nhuận, thậm chí có thể gđy ra thua lỗ cho câc NHTM Việt nam nếu không có sự ra đời của Hiệp hội câc ngđn hăng thanh toân thẻvăo 8/1996 với 6 thănh viín: VCB, ACB, EXIMBANK, FIRSTVINABANK, ngđn hăng thương mại cổ phần Săi Gòn Công thương vă ANZ. Sau khi ra đời, hiệp hội đêấn định mức phí tối thiểu mă câc ngđn hăng TM âp dụng đối với ĐVCNT tại Việt Nam, lăm cho thị trường thẻ Việt Nam đi văo sự cạnh tranh lănh mạnh. Đđy lă một hoạt động được câc tổ chức quốc tếđânh giâ cao.
Điểm nổi bật trong thanh toân thẻ những năm gần đđy lă việc ngđn hăng đầu tư văo công nghệ, thực hiện tựđộng hoâ qui trình chấp nhận thanh toân thẻ. Trước năm 1996, câc cơ sở chủ yếu sử dụng mây thanh toân thẻ thủ công để chấp nhận thẻ. Hiện nay, khoảng 70% giao dịch thẻđược xử lý tựđộng thông qua câc thiết bịđiện tử EDC, ATM vă hơn 35% sốĐVCNTđược trang bị mây thanh toân thẻ tự dộng. Câc NHTM thông bâo doanh số thanh toân thẻ bằng thẻ có dấu hiệu tăng trưởng rất đâng khả quan. Lý do chủ yếu của sự phục hồi thị trường thẻ thanh toân lă do thẻđược sử dụng khâ thuận tiện văđa dạng với một khối lượng giao dịch lớn, từ việc đâp ứng câc nhu cầu nhưđi công tâc nước ngoăi, du lịch vă giải tríđến việc bước dầu phât huy hiệu quả trong việc mua sắm hăng tiíu dùng. Bín cạnh đó, câc NHTM luôn cố gắng phổ biến kiến thức thông tin về dịch vụ thẻ của mình trín thị trường.
Bảng 7: Bâo câo thanh toân thẻ quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2001-2006
( Đơn vị: triệu USD )
Nội dung 2001 2002 2002 2003 2004 2005 2006