Sơ đồ mạch thiết kế Altium

Một phần của tài liệu BÁO cáo đồ án môn cơ điện tử NGHIÊN cứu, THIẾT kế ROBOT LEO cầu THANG (Trang 83 - 88)

Altium Designer trước kia có tên gọi là Protel DXP, là một trong những công cụ vẽ mạch điện tử mạnh nhất hiện nay. Được phát triển bởi hãng Altium Limited. Altium Designer là một phần mềm chuyên ngành được sử dụng trong thiết kế điện tử. Nó là một phần mềm mạnh với nhiều tính năng thú vị, tuy nhiệ phần mềm này ít được biết đến hơn so với các phần mềm cùng chức năng khác như ORCAD hay PROTEUS.

Hình 4.16- Phần mềm thiết kế mạch Altium

Altium Designer có một số đặc trưng sau:

Giao diện thiết kế, quản lí và chỉnh sửa thân thiện, dêc dàng biên dịch, quản lí file, quản lí phiên bản các tài liệu thiết kế.

Hỗ trợ mạnh mẽ cho việc thiết kế tự động, đi dây tự động theo thuật toán tối ưu, phân tích lắp ráp linh kiện. Hỗ trợ cho việc tìm các giải pháp thiết kế hoặc chỉnh sửa mạch, linh kiện có sẵn trước theo các tham số mới.

Mở, xem và in các file thiết kế mạch dễ dàng với đầy đủ các thông tin linh kiện, dữ liệu bản vẽ, kích thước và số lượng.

Hệ thống các thư viện linh kiện phong phú, chi tiết và hoàn chỉnh bao gồm tất cả các linh kiện nhúng, số và tương tự.

74

Đặt và sửa đối tượng trên các lớp cơ khí, định nghĩa các luật thiết kế, tùy chỉnh các lớp mạch in, chuyển từ schematic sang PCB, đặt vị trí linh kiện trên PCB.

Mô phỏng mạch PCB 3D, đem lại hình ảnh ,mạch điện trung thực trong không gian 3 chiều, hỗ trợ MCAD-ECAD, liên kết trực tiếp với mô hình STEP, kiểm tra khoảng cách cách điện , cấu hình cả 2D và 3D.

Hỗ trợ thiết kế PCB sang FFGA và ngược lại.

Hình 4.19- Sơ đồ mạch nguyên lí của mạch điều khiển

Mạch phân áp điện trở:

75

Mạch phân áp điện trở là một mạch đơn giản biến điện áp lớn thành điện áp nhỏ hơn. Chỉ sử dụng hai điện trở nối tiếp và một điện áp đầu vào, chúng ta có thể tạo ra một điện áp đầu ra bằng một phần nhỏ của đầu vào…

Hình 4.20- Mạch chia áp

Có hai phần quan trọng đối với bộ phân áp: mạch điện và công thức.

Mạch điện:

Một bộ phân áp bao gồm việc đặt một nguồn điện áp qua một loạt hai điện trở. Gọi điện trở gần nhất với điện áp đầu vào (Vin) là R1 và điện trở gần mặt đất nhất R2. Điện áp giảm trên R2 được gọi là Vr, đó là điện áp phân chia mà mạch của tồn tại để tạo ra.

Vra là điện áp được chia của chúng ta.

Công thức:

Phương trình phân áp giả định rằng bạn biết ba giá trị của mạch trên: điện áp đầu vào (Vin) và cả hai giá trị điện trở (R1 và R2). Với những giá trị đó, ta có thể sử dụng phương trình này để tìm điện áp đầu ra (Vout):

Vout=Vin . R 2

R2+R1

76

Phương trình này nói rằng điện áp đầu ra tỷ lệ thuận với điện áp đầu vào và tỷ lệ giữa R1 và R2.

Mạch phân áp được áp dụng cho cảm biến tiệm cận, với một sô thông số đầu vào như:

Vin=12 (V )

Chọn các điện trở như sau:

Đầu ra:

Vout=Vin .

77

Hình 4.21- Mạch 2D PCB

78

Hình 4.22- Mạch 3D PCB

Một phần của tài liệu BÁO cáo đồ án môn cơ điện tử NGHIÊN cứu, THIẾT kế ROBOT LEO cầu THANG (Trang 83 - 88)