Nhiệt độ vào, ra khỏi các vùng của VLS

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THÓC LIÊN TỤC VỚI NĂNG SUẤT 2,5 TẤN SẢN PHẨM/ H (Trang 36 - 38)

Tiểu Luận Pro(123docz.net) Năng suất 2,5 tấn sản phẩm/h: G 2 = 2500 kg/h

3.2.6. Nhiệt độ vào, ra khỏi các vùng của VLS

Chọn nhiệt độ của VLS theo nguyên tắc: nhiệt độ vào của vùng sau bằng nhiệt độ ra của vùng trước. Trong đó, nhiệt độ ra của các vùng lấy theo nhiệt độ TNS bằng quan hệ: tv2i= t2i– (5- 10)℃

Vùng sấy thứ nhất:

o Nhiệt độ thóc vào vùng sấy 1: tv11= t0= 20 ℃; o Nhiệt độ thóc ra khỏi vùng sấy 1: tv12= 40℃Vùng sấy thứ hai:

o Nhiệt độ thóc vào vùng sấy 2: tv21= tv12= 40℃; o Nhiệt độ thóc ra khỏi vùng sấy 2: tv22

=45℃Vùng làm mát: o Nhiệt độ thóc vào vùng làm mát: tv31= tv22= 45℃; o Nhiệt độ thóc ra khỏi vùng làm mát: tv32=30℃ 3.3. Tính cân bằng ẩm cho từng vùng Phương trình cân bằng vật chất: W=G1−G2 W=G1ω1−G2ω2

Với G11(kg/h) : Khối lượng vật liệu sấy đi vào thiết bị sấy.

ω1,ω2 : Độ ẩm tương đối của vật liệu sấy ở đầu vào, ra của thiết bị sấy.

Tiểu Luận Pro(123docz.net)

Tiểu Luận Pro(123docz.net)

Lượng ẩm cần bốc hơi trong 1 giờ cho vùng thứ i bằng: Wi= G2i

ω1i−ω2i 1−ω1i 1i

ω1i−ω2i 1−ω2i

+ Lượng ẩm cần bốc hơi trong 1h trong vùng làm mát bằng : W =G

ω13−ω23= 25000.15−0.14 = 29,41 kg/h

3 2 1−ω 1−0.15

⇒G22= G13= G23+ W3=2500 + 29,41 = 2529,41 kg/h + Lượng ẩm cần bốc hơi trong 1h trong vùng sấy thứ 2 :

W =G

ω12−ω22 = 2529,41 0,18−0.15 = 92,54 kg/h

2 22 1−ω12 1−0,18

⇒G21= G12= G22+ W2= 2529,41 + 92,54= 2621,95 kg/h. + Lượng ẩm cần bốc hơi trong 1h trong vùng sấy thứ 1 :

W = G

ω11−ω21 = 2621,95 0,22−0,18 = 134,46 kg/h 1 21

1−ω21 1−0,22

⇒G1= G11= G21+ W1= 2621,95 + 134,46= 2756,41 kg/h

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THÓC LIÊN TỤC VỚI NĂNG SUẤT 2,5 TẤN SẢN PHẨM/ H (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)